\(\varepsilon\)R)

24(x+y)=5xyz
24(y+z))=5xyz
...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020
5xyz=24(x+y)(1)
7xyz=24(y+z)(2)

xyz=4(x+z) => 2xyz= 8(x+z) (3)

Trừ vế theo vế (1),(1),(3) ta được:

7xyz - 5xyz - 2xyz = 24(y+z) - 24(x+y) - 8(x+z)

0 = 16z - 32x

=> 0 = z - 2x

=> z=2x

Thay z=2x vào (3) ta đươc:

4x^2y = 24x

=>xy=6

Thay xy=6; z=2x vào (1) ta được:

5xyz = 24(x+y)

<=> 30z= 12z + 24y
=> 18z=24y

<=>3z=4y

Mà z=2x

=> 4y=6x <=> 2y=3x

Thay 2y=3x vào xy=6 ta được

xy=6=> 2xy= 12 <=> 3x^2=12 => x^2=4 => x=(2;-2)

+) Với x=2 => y= 3, z= 4

+) Với x=-2 => y= -3, z= -4

Vậy x,y,z= (2,3,4): (-2,-3,-4)

4 tháng 7 2017

\(y+z=-x\)

\(\left(y+z\right)^5=-x^5\)

\(y^5+5y^4z+10y^3z^2+10y^2z^3+5yz^4+z^5+x^5=0\)

\(x^5+y^5+z^5+5yz\left(y^3+2y^2z+2yz^2+z^3\right)=0\)

\(x^5+y^5+z^5+5yz\left[\left(y+z\right)\left(y^2-yz+z^2\right)+2yz\left(y+z\right)\right]=0\)

\(x^5+y^5+z^5+5yz\left(y+z\right)\left(y^2+yz+z^2\right)=0\)

\(2\left(x^5+y^5+z^5\right)-5xyz\left(\left(y^2+2yz+z^2\right)+y^2+z^2\right)=0\)

\(2\left(x^5+y^5+z^5\right)=5xyz\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

30 tháng 8 2017

2[x5x3-4x-9y-8z]x[4x-4x+6xy]=0

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

27 tháng 3 2019

Ta có: x + y + z = 0 <=> y + z = -x

(y+z)5 = (-x)5

y5 + z5 + 5y4z + 10y3z2 + 10y2z3 + 5yz4 = -x5

y5 + z5 + 5y4z + 10y3z2 + 10y2z3 + 5yz4 + x5 = 0

x5 + y5 + z5 +5xyz[ y3 + 2y2z + 2yz2 + z3 ] = 0

x5 + y5 + z5 + 5xyz[(y+z)(y2 -yz -z2)+ 2yz(x+z)] = 0

x5 + y5 + z5 +5xyz[(y+z)(y2 +yz + z2)] = 0

2.(x5 + y5 + z5) + 5xyz(y+z)(y2+yz+z2) - (x5 + y5 + z5) = 0

2(x5 + y5 + z5) - 5xyz[(y2+2yz+z2)+y2+z2] = 0

2(x5 + y5 + z5) = 5xyz[(y+z)2 + y2 + z2]

2(x5 + y5 + z5) = 5xyz[(-x)2 + y2 + z2]

2(x5 + y5 + z5) = 5xyz(x2 + y2 + z2).

9 tháng 1 2017

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(x^2+2\sqrt{x}=x^2+\sqrt{x}+\sqrt{x}\ge3\sqrt[3]{x^2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}=3x\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}y^2+2\sqrt{y}\ge3y\\z^2+2\sqrt{z}\ge3z\end{cases}}\)

Cộng theo vế các BĐT trên ta được:\(\left(x^2+y^2+z^2\right)+2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\)

\(\ge3\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right)^2\). Suy ra 

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)+2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\ge x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\ge xy+yz+xz\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+y+z=3\\x=y=z\end{cases}}\Rightarrow x=y=z=1\)

Vậy hệ pt có nghiệm là (x;y;z)=(1;1;1)

11 tháng 1 2019

Thử dùng dãy tỉ số "=" nhau xem sao:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{105}=\frac{y}{90}\\\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{420}=\frac{y}{360}\\\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}=\frac{x+y+z}{420+360+315}=\frac{4}{15}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{15}.420=112\\y=\frac{4}{15}.360=96\\z=\frac{4}{15}.315=84\end{cases}}\)

4 tháng 2 2017

Bài b nhé bạn!

\(\hept{\begin{cases}\frac{xyz}{x+y}=2\\\frac{xyz}{y+z}=\frac{6}{5}\\\frac{xyz}{x+z}=\frac{3}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+y}{xyz}=\frac{1}{2}\\\frac{y+z}{xyz}=\frac{5}{6}\\\frac{x+z}{xyz}=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{xz}+\frac{1}{xy}=\frac{5}{6}\\\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}=\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{2}{3}}{2}=1\)

Trừ lại từng phương trình trong hệ:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{xy}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{yz}=\frac{1}{6}\\\frac{1}{xz}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy=2\\yz=6\\xz=3\end{cases}\Rightarrow xyz=\sqrt{2.6.3}=6}\)

Chia lại từng phương trình trong hệ mới, được:

\(\hept{\begin{cases}z=3\\x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(1;2;3\right)\)

Xong rồi đó!!!

15 tháng 11 2018

a/ Đảo ngược lại rồi đặc \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b;\frac{1}{z}=c\)

15 tháng 11 2018

b/ Dễ thấy vai trò x, y, z như nhau nên ta chỉ cần xét 1 trường hợp tiêu biểu thôi.

Xét \(x>y>z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{y}< \frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{y}>z+\frac{1}{x}\)(trái giả thuyết)

\(\Rightarrow x=y=z\)'

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)