Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong cac phan so sau :2/3 ;2/8 ;17/300 ;1/30.phan so thap phan la phan so
Từ phương trình thứ nhất ta có : \(y=x-2\)
Thay vào phương trình thứ 2, ta được :
\(3^{x^2+x-2}=3^{-2}\)
Do đó
\(x^2+x-2=-2\) nên \(x=0\) hoặc \(x=-1\)
Suy ra \(y=-2\) hoặc \(y=-3\)
Vậy hệ có 2 nghiệm là \(\left(0;-2\right)\) và \(\left(-1;-3\right)\)
Điều kiện \(x>0.y>0,y\ne1\)
Với điều kiện này thì phương trình thứ nhất tương đương với \(x=y^2\)
Thế vào phương trình thứ 2 ta được :
\(\log_2y=\log_yy^2\Leftrightarrow y=4\)
Suy ra x=16.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (16;4)
Trừ hai phương trình theo vế, ta được :
\(2^x+3x=2^y+3y\)
Xét hàm số : \(f\left(t\right)=2^t+3t\)
Dễ thấy f(t) đồng biến trên R
Do đó, từ \(f\left(x\right)=f\left(y\right)\) suy ra x=y.
Thay vào phương trình thứ nhất la được :
\(2^x=3-x\)
Phương trình này có nghiệm duy nhất x=1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1;1)
Lấy Logarit cơ số 2 cả 2 vế của 1 phương trình, ta có :
\(\begin{cases}x+y\log_23=2+\log_23\\x\log_23+y=1+2\log_23\end{cases}\)
Đây là hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn x,y. Nhân cả 2 vế của phương trình thứ nhất với \(\log_23\) rồi trừ cho phương trình thứ 2, ta được
\(y\left(\log^2_23-1\right)=\log^2_23-1\)
=> y=1
Dễ dàng suy ra x=2
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất là (2;1)
Điều kiện \(x,y>0,x\ne1,y\ne1\) Hệ tương đương với
\(\begin{cases}\frac{1}{2}\log_y\left(xy\right)=\log_xy\\2^x+2^y=3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\log_yx+1=\frac{2}{\log_yx}\\2^x+2^y=3\end{cases}\)
Giải phương trình thú nhất ẩn \(t=\log_yx\) ta thu được \(t=1;t=-2\)
Do đó x=y hoặc \(x=\frac{1}{y^2}\)
Với x=y thế vào phương trình 2 ta thu được \(x=\log_2\frac{3}{2}\)
Với \(x=\frac{1}{y^2}\), thế vào phương trình 2 ta được :
\(2^y+2^{\frac{1}{y^2}}=3\left(y>0,y\ne1\right)\)
Phương trình này vô nghiệm, thật vậy :
+ Nếu \(y>1\) thì \(2^y>2\) và \(2^{\frac{1}{y^2}}>2^o=1\) suy ra vế trái >2=VP
+ 0<y<1 thì \(2^y>1\)và \(2^{\frac{1}{y^2}}>2^1=2\) suy ra vế trái >2=VP
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(\log_2\frac{3}{2};\log_2\frac{3}{2}\right)\)
Điều kiện x,y dương.
Từ phương trình thứ nhất suy ra
\(y=30-x\)
Thế vào phương trình thứ 2 ta được :
\(\ln x+\ln\left(30-x\right)=3\ln6\)
\(\Leftrightarrow\ln x\left(30-x\right)=\ln6^3\)
Suy ra x=18 hoặc x=12
Từ đó suy ra hệ có 2 nghiệm
(18;12) và (12;18)