Bài tập...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

huhu

21 tháng 1 2017

bạn đã nghe cô Thủy nói gì chưa vậy. khi bạn đăng mấy cái câu hỏi vớ vẩn và linh tinh này lên đồng nghĩa với việc làm cho câu hỏi của mấy bạn khác trôi xuống phía dưới, làm các câu hỏi của mấy bạn đấy được ít người biết đến, các bạn ấy sẽ không nhận được sự giúp đỡ. bạn nên rút kinh nghiệm và hãy nhớ rằng đây là cộng đồng học tập chứ không phải nơi cho bạn đăng ảnh. mong bạn rút kinh nghiệm, mình không có ý gì khác, mong bạn đừng hiểu lầm

15 tháng 10 2016

ai zậy

15 tháng 10 2016

hì hì

5 tháng 5 2017

câu 1 b

2 a

18 tháng 10 2016

V~ Sư tử

23 tháng 10 2016

mình nhớ đến già BBhaha

13 tháng 9 2017

1. Bối cảnh

- Việt Nam trước nguy cơ bị xâm lược từ bên ngoài

+ Đến giữa thế kỷ XIX, cùng với quá trình tiến lên chủ nghĩa đế quốc của tư bản phương Tây, một loạt các nước châu Á, trong đó có Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa. Việt Nam cũng không tránh khỏi bị nhòm ngó. Trong cuộc chạy đua giữa các nước tư bản phương Tây, cuối cùng tư bản Pháp đã “bám sâu” được vào Việt Nam, thông qua Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp.

0,25

+ Từ khi thất thế ở Ca-na-đa, Ấn Độ…Pháp càng muốn có thuộc địa ở Viễn Đông, mà trước hết là ở Việt Nam.

0,25

- Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX: chế độ phong kiến Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu của sự khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.

+ Các vua triều Nguyễn ra sức củng cố chế độ quân chủ chuyên chế…

0,25

+ Kinh tế nông nghiệp, công – thương nghiệp ngày càng sa sút…

0,25

+ Đường lối đối ngoại sai lầm khiến cho Việt Nam ngày càng bị cô lập. Việc cấm đạo và bài xích đạo Thiên Chúa tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng.

0,25

+ Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. Hàng loạt các cuộc khởi nông dân nổ ra như khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Lê Duy Lương…

2. Những thách thức lịch sử

- Bối cảnh lịch sử trên đặt triều Nguyễn trước sự lựa chọn một trong hai con đường:

+ Hoặc là tiến hành cải cách nhằm thoát khỏi tình trạng khủng hoảng ở trong nước, mở rộng quan hệ bang giao để khôn khéo bảo toàn chủ quyềnđộc lập.

+ Hoặc là chìm đắm trong chính sách thủ cựu và tự cô lập nhằm cố gắng bằng mọi cách duy trì chế độ chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu.

3. Triều Nguyễn duy trì đường lối bảo thủ, hậu quả

- Vì quyền lợi của dòng họ và giai cấp triều Nguyễn đã thi hành chính sách bảo thủ… hậu quả là đặt Việt Nam vào tình thế bất lợi trước cuộc xâm lược vũ trang của thực dân Pháp.