K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021
  1. MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\)Cl2 +2H2O+MnCl2
  2. Cl+ 2NaOH \(\rightarrow\) H2O+NaCl+NaCIO
  3. 3Cl+ 2Fe     \(\rightarrow\) 2FeCl3
  4. Cl+ H2O      \(\leftrightarrow\) HCl+HClO
  5. HCl + Fe        \(\rightarrow\) FeCl2+H2\(\uparrow\)

Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak

28 tháng 9 2017

22. Ta có: \(\dfrac{32}{3,5}\le p\le\dfrac{32}{3}\)

\(\Rightarrow p=10\)

\(\Rightarrow n_X=32-2p=32-2.10=12\)

\(\Rightarrow A_X=p+n_X=12\)

Theo đề, tổng số hạt trong X nhiều hơn Y 2 hạt

\(p_X=p_Y=10\)(Vì X và Y là 2 đồng vị của R)

\(\Rightarrow n_Y=n_X-2=12-2=10\)

\(\Rightarrow A_Y=p+n_Y=10+10=20\)

Ta có: \(\overline{A_R}=\dfrac{22.45+20.455}{45+455}=20,18\)

21 tháng 4 2017

Dạng 2d)

4FeS2+11O2=2Fe2O3+8SO2( điểu kiện nhiệt độ)

SO2+2H2S=3S+2H2O( điểu kiện nhiệt độ)

S+Fe=FeS( điểu kiện nhiệt độ)

FeS+H2SO4=FeSO4+H2S

2H2S+3O2=2SO2+2H2O

SO2+2NaOH=Na2SO3+H2O

Na2SO3+H2SO4=Na2SO4+SO2+H2O

SO2+Br2+2H2O=H2SO4+2HBr

21 tháng 4 2017
NaBr Ca(OH)2 H2SO4 KNO3
Fe / / sủi bọt khí /
Cu / kết tủa xanh x /
ddAgNO3 kết tủa vàng x x còn lại

NaBr Ca(OH)2 H2SO4 KNO3
23 tháng 9 2017

Đi từ đầu tới cuối chu kì, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7; hóa trị cao nhât với hiđro giảm từ 1 đến 4. Ta có thể biểu diễn như sau:
1234567
4321

Vậy nguyên tố Y có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hiđro thuộc nhóm IV A.

Khi Y kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức YZ4 suy ra Z hóa trị I và thuộc nhóm VINA ( vì Z là nguyên tố ko kim loại) nhóm halogen. Khi X kết hợp Z tạo thành hợp chất XZ và phản ứng mãnh liệt. Vậy X hóa trị I và thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm. Các nguyên tố này lại phổ biến trong vỏ trái đất này là: Na, Si, Cl

29 tháng 10 2017

Câu 28:

-Ta luôn có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05mol\)

Âp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

moxit+\(m_{H_2SO_4}=\)mmuối+\(m_{H_2O}\)

\(\rightarrow\)2,81+0,05.98=mmuối+0,05.18

\(\rightarrow\)mmuối=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81gam

\(\rightarrow\)Đáp án A

29 tháng 10 2017

Câu 29:

\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{113,4}{189}=0,6mol\)

-Goi số mol zn là x

Zn\(\rightarrow\)Zn2++2e

x.................2x

N+5+8e\(\rightarrow\)N-3(N-3H4NO3)

....0,8\(\leftarrow\)0,1

-Bảo toàn e: 2x=0,8\(\rightarrow\)x=0,4

-Sơ đồ tóm tắt:

Zn\(\rightarrow\)Zn(NO3)2

0,4\(\rightarrow\)0,4

ZnO\(\rightarrow\)Zn(NO3)2

0,2\(\leftarrow\)0,4-0,2

%nZn=\(\dfrac{0,4.100}{0,4+0,2}\approx66,67\%\)\(\rightarrow\)Đáp án A

26 tháng 10 2016

6.

tổng số p của chúng là 22=> ZA + ZB= 22 (1)

ta có 4<22<32 thì A,B thuộc chu kì nhỏ: ZB - ZA=8 (2)

từ (1) và (2) =>giải hệ pt được A=7; B=15 rồi viết cấu hình bình thường

bài 7 tượng tự nhé!!!

26 tháng 10 2016

5.theo đề bài ,ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{cases}\)

giải hệ trên,ta được:\(\begin{cases}Z=17\\N=18\end{cases}\) => Z=17(Clo)

a)kí hiệu nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\)

b)Cấu hình electron: \(\left[Ne\right]3s^23p^5\)

Vậy Clo nằm ở chu kì 3(3 lớp),nhóm VIIA (có 7 e ngoài cùng)

bài 6 từ từ anh giải nhé

21 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học