K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

cung phản xạ:

1:nhận cảm

2:dẫn truyền hướng tâm

3:phân tích ở trung ương

4:dẫn truyền li tâm

5:trả lời

1 tháng 4 2017

4.

Cung phản xạ

Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng.

25 tháng 3 2017

bạn tham khảo:

Y học gọi đây là tuyến “chỉ huy”, tuy nhiên thực tế nó có chức năng là nơi chuyển tiếp các xung động thần kinh xuất hiện ở vùng hạ đồi trong não, phối hợp giữa thần kinh và tuyến nội tiết trong cơ thể. Nội tiết tố của tuyến yên kích thích việc bài tiết của ruột, giúp cho mạch máu khỏe hơn, kích thích thận hoạt động. Nó cũng giúp điều hòa thân nhiệt của cơ thể, kiểm soát sự sinh trưởng và phát triển, việc tiết xuất không phù hợp của tuyến yên dẫn đến sự phát triển bất thường của cơ thể, như chứng béo phì.

23 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/213661.html

minh giup ban phan dien chu nha

cau 1:tụy

cau 2: lưỡi

cau 3:tuyến tiêu hóa

cau 4:ruột non

cau 5 :thực quản

cau 6: hệ tiêu hóa

cau 7: gan

1 tháng 3 2017

Bảng 23.2. Các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

Các cơ quan tiêu hóa: miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn.

Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, vị, gan, ruột, tụy.

5 tháng 4 2017

?? dài dữ z trời ai mà đọc ??

25 tháng 9 2017

tu lam di

25 tháng 9 2017

bạn biết làm thì chỉ mình với

29 tháng 9 2017

Thanks nhaaaaaaaa

28 tháng 3 2017

1. vùng dưới đồi

2.tuyến yên

3. tuyển tụy

4. tuyến giáp

5.tuyến cận giáp

6.tuyến ức

7.tuyến thượng thận

8. thận

9. tuyến tụy

10. buồng trứng(tuyến sinh dục)

11. tử cung(tuyến sinh dục)

12.tinh hoàn( tuyến sinh dục)

bài 2.

hình 1: tuyến giáp

hình 2:tuyến tụy

hình 3: tuyến yên

hình 4: tuyến ức

hình 5: tuyến thượng thận

hình 6: buồng trứng

hình 7: tinh hoàn

6 tháng 4 2017

1.vùng dưới đồi 2.tuyến yên 3.tuyến tùng 4.tuyến giáp

5.tuyến cận giáp 6.tuyến ức 7.thượng thận 8.thận

9.tuyến tụy 10.tuyến sinh dục 11.tuyến sinh dục

12.tuyến sinh dục

16 tháng 2 2017

Phần A khởi động

Hình 2:Khói độc do thuốc lá gây ra

Giải pháp:Không hút thuốc lá để tránh ô nhiễm

Hình 3:Khói bụi độc hại từ khí đốt

Giải pháp:Nên đốt than hay khí đốt độc bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường không khí

Hình 4:Khói bụi từ bãi rác thải

Giải pháp:Đốt rác một cách hợp lý hoặc tái chế rác hợp lý

Phần B:1-a;2-c;3-d;4-b;5-e;6-g;7-h;8-i

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 10 2017

-Đèn pin: Dùng khi lạc vào buổi tối hoặc để tham gia các trò chơi ban đêm tại lều.

-Áo mưa: Khi đi dã ngoại thời tiết thất thường là chuyện không thể tránh khỏi=>Áo mưa đem theo bên mình mọi lúc để phòng chuyện thời tiết.

-Dây thừng: Khi đi dã ngoại thì hẵn là sẽ có các trò chơi, trong đó có trò kéo co=>Dây thừng dùng trong vui chơi.

-Kem chống nắng: Vào trưa khi hoạt động ngoài trời, nắng lúc này rất hại da (làm rát, đen)=>Kem chống nắng là giải pháp tốt.

-Mũ ô: Ngoài kem chống nắng ta cũng cần đến mũ ô=>Che nắng chiếu vào tầm mắt=>Dễ hoạt động.

-Băng, gạc, urgô: Khi ta vui chơi nếu không cẩn thận có thể sẽ gây một vài vết thương=>Lúc này ta cần băng, gạc, urgô.

-Kem chống muỗi: Buổi tối, trời rất nhiều muỗi nhất là ở nơi nhiều cây cối rậm rạp. Có thể sẽ mắc bệnh sốt sốt huyết rất nguy hiễm=>Cần kem chống muỗi để bảo vệ cơ thể.

-Kính chống nắng: Bảo vệ mắt vào buổi trưa (nắng rất rắc).

-Thuốc tiêu hóa: Khi dã ngoại, các tiệt ăn uống đồ nướng, nhất là khi nướng không chín hoàn toàn=>Ta sẽ khó tiêu hóa được thức ăn=>Ta cần thuốc tiêu hóa.

2 tháng 11 2017

Câu 2:

- có 4 loại mô chính đó là

+ mô liên kết: máu, bạch huyết, sụn...

+ mô cơ: mô cơ trơn, mô cơ vân...

+ mô biểu bì: ruột, thực quản..

+ mô thần kinh

Câu 7:

KN Miễn dịch bạn có thể trả lời

- có 2 loại miễn dịch đó là:

Miễn dịch tự nhiên /vd:

+Một số loại bệnh, cảm cúm, dịch bệnh gia súc, gia cầm khó xâm nhập vào cơ thể người

+ Người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm khuẩn nào đó thì sau này sẽ không bị mắc bệnh đó nữa (sởi, thủy đậu, quai bị,...)

Miễn dịch nhân tạo /vd:

+ vắc xin phòng ngừa (lao, ho gà, viêm não, uốn ván...) khi được đưa vào cơ thể, con người có thể phòng chống, ko bị hoặc tỉ lệ mắc phải thấp các bệnh đó

+ khi con người bị bệnh (cảm cúm, sốt, ho, tiêu chảy, sốt xuất huyết,..) sử dụng các loại thuốc để tăng hệ miễn dịch chống lại vi rút.