K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 1 2022

ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

\(\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{3}{x+2}+\dfrac{18-5x}{4-x^2}=\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{5x-18}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x+4+3x-6+5x-18}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{10x-20}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{10\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{10}{x+2}\)

\(=\dfrac{3x-6+5x+10+3x-26}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11}{x+2}\)

8 tháng 5 2022

undefined

undefined

 

8 tháng 5 2022

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~

NV
13 tháng 4 2022

80cm=0,8m, 60cm=0,6m

Diện tích xung quanh căn phòng là:

\(2\left(10+5\right).4=120\left(m^2\right)\)

Diện tích cửa chính:

\(1,8\times2=3,6\left(m^2\right)\)

Diện tích 2 cửa sổ:

\(0,8\times0,6\times2=0,96\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn:

\(200-\left(3,6+0,96\right)=115,44\left(m^2\right)\)

Chi phí tiền công:

\(195,44\times25000=2886000\) đồng

Bài 5:

a: 2x-(3-5x)=4(x+3)

=>2x-3+5x=4x+12

=>7x-3=4x+12

=>3x=15

=>x=5

b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x

=>25/6x=25/6

=>x=1

c: 3x-2=2x-3

=>3x-2x=-3+2

=>x=-1

d: =>2u+27=4u+27

=>u=0

e: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

=>x=1/7

f: =>-90+12x=-45+6x

=>12x-90=6x-45

=>6x-45=0

=>x=9/2

b: ĐKXĐ: x>=2/3

PT=>(x-1)(x-2)+(x-1)*căn 3x-2=0

=>căn 3x-2+x-2=0

=>căn 3x-2=-x+2

=>x<=2 và 3x-2=x^2-4x+4

=>x^2-4x+4-3x+2=0 và x<=2

=>x=1

c: =>x+3+x-4-2căn (x^2-x-12)=1

=>2*căn x^2-x-12=2x-1-1=2x-2

=>căn x^2-x-12=x-1

=>x>=1 và x^2-x-12=x^2-2x+1

=>x=13

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)

9 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác ADHE có ^ADH = ^AEH = ^DAE = 900

=> tứ giác ADHE là hcn 

=> AH = DE (2 đường chéo bằng nhau) 

b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có

^AHB = ^CHA = 900

^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC ) 

Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g)

\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

c, Xét tam giác AHD và tam giác ABH có 

^ADH = ^AHB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AHD ~ tam giác ABH (g.g)

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AD.AB\)(1) 

tương tự tam giác AEH ~ tam giác AHC (g.g)

\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH^2=AE.AC\left(2\right)\)

Từ (1) ; (2) suy ra \(AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét tam giác ADE và tam giác ACB 

^A _ chung 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB (c.g.c)

 

18 tháng 4 2021

\(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)vì \(x+2>x-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\)<=> -2 < x < 3 

 

25 tháng 8 2021

\(3\left(x-1\right)^2-3x\left(2-5\right)=21\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+3+9x-21=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{2;-3\right\}\)