Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, B
2, a, nhiệt độ chì ngay khi cân bằng bằng với nhiệt độ nước khi cân bằng và hệ 60 độ C
b,nhiệt lượng nước thu vào \(Q=m_{nc}C_{nc}.\left(60-58,5\right)=0,25.4190.1,5=1571,25\left(J\right)\)
c, khi cân bằng nhiệt ta có
\(Q=m_cC_c.\left(100-60\right)\Leftrightarrow1571,25=0,3.C_c.40\Rightarrow C_c=130,9375\left(J/kg.K\right)\)
d, có sự chênh lệch là bởi chắc chắn thỏi chì dùng trong thí nhiệm ko đc nguyên chất hay nói là nó có lẫn tạp chất là nguyên nhân gây đến sự sai lệch nhiệt dung chì
Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA => dn . Vc = dv . Vv
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{d_v.V_v}{d_n}=\dfrac{9000.4.10^{-4}}{1000.10}=\dfrac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)=360\left(cm^3\right)\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=50000W\)
===========
a) \(A=2500kJ=2500000J\)
\(t=?s\)
b) \(v=10m/s\)
a) Thời gian chuyển động:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{2500000}{50000}=50s\)
b) Lực kéo ở đầu tàu:
\(\text{℘}=F.v\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{v}=\dfrac{50000}{10}=5000N\)
Tóm tắt
\(A=2500kJ=2500000J\)
\(P\left(hoa\right)=50000W\)
\(v=10m/s\)
_______________
a)\(t=?s\)
b)\(F=?\)
Giải
a)Thời gian chuyển động của máy xe lửa là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{2500000}{50000}=50s\)
b)Lực kéo của đầu máy lửa là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v}=\dfrac{50000}{10}=5000N\)
Trọng lượng vật
\(P_B=\dfrac{A_1}{h}=\dfrac{840}{1,2}=700N\)
Đổi \(0,96kJ=960J\)
Công thắng lực ma sát
\(A_{tlms}=A-A_1=120J\)
Cường độ lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{tlms}}{l}=30N\)
\(2/ \\ \text{Tổng hạt}: 2p+n=46 (1)\\ \text{Hạt mang điẹn nhiều hơn không mạng điện}: 2p-n=14(2)\\ (1)(2)\\ p=e=15 n=16\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=0,5.4200\left(60-20\right)=84000J\)
Ta có phương trình cân bầng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,4.380\left(130-t_{cb}\right)=\left(0,3.380+0,5.4200\right)\left(t_{cb}-20\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}\approx27^o\)
lực đẩy FA tác dụng lên vật 1: \(\dfrac{1}{3}\)V . 10000
lực đẩy FA tác dụng lên vật 2: \(\dfrac{2}{3}\)V . 10000
\(\dfrac{2}{3}\) > \(\dfrac{1}{3}\)
=> LĐ vật 1 > LĐ vật 2