K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}=6\)

b: \(=\sqrt{5}-\sqrt{2}-\sqrt{5}-\sqrt{2}=-2\sqrt{2}\)

3 tháng 11 2021

\(a,=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}=6\\ b,=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\\ c,=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=1\\ d,=3+\sqrt{2}-\sqrt{2}+1=4\\ e,=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{5}-\sqrt{2}-\sqrt{5}-\sqrt{2}=-2\sqrt{2}\\ f,=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\\ g,=\sqrt{\left(2+2\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=2+2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=3\sqrt{5}-4\left(đáp.số.đã.cho.sai\right)\\ h,=\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}=3-2\sqrt{2}+2\sqrt{2}+1=4\)

a: Xét tứ giác BEDC có

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp

a: ĐKXĐ: \(x\le0\)

b: ĐKXĐ: \(x\le2\)

3 tháng 11 2021

\(a,ĐK:-3x\ge0\Leftrightarrow x\le0\left(-3< 0\right)\\ b,ĐK:4-2x\ge0\Leftrightarrow-2x\ge-4\Leftrightarrow x\le2\\ c,ĐK:\dfrac{1}{2x-5}\ge0\Leftrightarrow2x-5>0\left(1>0;2x-5\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{5}{2}\\ d,ĐK:\dfrac{4x+7}{-3}\ge0\Leftrightarrow4x+7\le0\left(-3< 0\right)\Leftrightarrow x\le-\dfrac{7}{4}\)

24 tháng 9 2017

\(\frac{1}{2x-x^2+1}=\frac{1}{2-\left(x^2-2x+1\right)}=\frac{1}{2-\left(x-1\right)^2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

1 tháng 11 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{x-3}=b\end{cases}}\)

=> a2 + b2 = 2

PT \(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3}{a+b}=2\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{a+b}=2\)

\(\Leftrightarrow2-ab=2\Leftrightarrow ab=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{5-x}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}\)

13 tháng 12 2017

Ta có \(x^2+6x+11=\left(x+6\right)\sqrt{x^2+11}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+11\right)+6\left(x+6\right)-\left(x+6\right)\sqrt{x^2+11}-36=0\)

Đặt \(x^2+11=a;x+6=b\), ta có phương trình bậc hai:

\(a^2-ba+\left(6b-36\right)=0\)

\(\Delta=b^2-4\left(6b-36\right)=b^2-24b+144=\left(b-12\right)^2\)

TH1: \(a=\frac{b-12+b}{2}=b-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11}=x+6-6\Leftrightarrow x^2+11=x^2\Leftrightarrow11=0\)  (Vô lý)

TH2: \(a=\frac{12-b+b}{2}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11}=6\Leftrightarrow x^2+11=36\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)  

Vậy phương trình có nghiệm x = 5 hoặc x = -5.

12 tháng 12 2017

nhan 2 vs 2 ve r dua ve binh phuong ban nhe

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

12 tháng 6 2021

Bạn nên tự làm bài trước bài nào khó thì lên đây hỏi và bảo mn giải thích bạn sẽ hiểu hơn và mn cũng sẽ đỡ tốn nhiều thời gian hơn

12 tháng 6 2021

Nếu như không biết làm bài nào hết thì sao?