K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\\ a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Mgdư\\ \Rightarrow n_{Mg\left(p.ứ\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\\ b,m_{MgCl_2}=95.0,05=4,75\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

14 tháng 2 2022

undefined

Cho 4,8 gam magie tác dụng với axit clohiđric (HCl) dư, thu được dung dịch magie clorua MgCl2 và khí H2.

a. Tính khối lượng HCl cần vừa đủ cho phản ứng trên.

b. Tính khối lượng muối magie clorua tạo thành.

------

a) nMg= 4,8/ 24= 0,2(mol)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

0,2_________0,4____0,2______0,2

mHCl= 0,4. 36,5= 14,6(g)

b) mMgCl2= 0,2.95=19(g)

30 tháng 3 2020

\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có :

\(n_{Mg}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a)\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

b)\(m_{MgCl2}=0,2.\left(24+35,5.2\right)=19\left(g\right)\)

24 tháng 12 2017

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

a, nMg=36/24=1,5(mol)

Ta có:

1,5<4/2=>HCl dư, Mg hết, sản phẩm tính theo Mg.

Theo PTHH:

nH2=nMg=1,5(mol)

=>VH2=1,5*22,4=33,6(lít)

b,Theo PTHH:

nHClphản ứng=2*nMg=2*1,5=3(mol)

=>nHCldư=4-3=1(mol)

=>mHCldư=1*36,5=36,5(g)

27 tháng 10 2016

a) Phương trình chữ của phản ứng là :

Magie + Axitclohidric ----> Magieclorua + Hidro

b) Phương trình hóa học :

Mg + 2HCl ----->MgCl2 + H2

 

27 tháng 10 2016

giúp mình mấy câu còn vs

 

11 tháng 9 2020

Đây nhé bạnleuleuBài 22. Tính theo phương trình hóa học

11 tháng 9 2020

Chứ ngang bạn cố đọc heng

14 tháng 12 2017

Bài 1.a) Số mol của Fe là:
nFe =\(\dfrac{m}{M}\) =\(\dfrac{2,8}{56}\) =0,05 (mol)
Theo phương trình hóa học Fe + HCl --->FeCl2 + H2 ta có:
nFe = nHCl =0,05 (mol)
Khối lượng của HCl là:
mHCl =n.M=0,05.36,5=1,825 (g)
b) Số mol của H2 là:
nFe = nH2 = 0,05 (mol)
Thể tích O2 thoát ra ngoài là:
VO2 = 22,4.n=22,4.0,05= 1,12 (l)

14 tháng 12 2017

bài 2 tương tự nah <3 hehe

19 tháng 11 2019

bai 1
ta có PTHH bằng chữ kim loại magie + khí oxi → magie oxit
theo ĐLBTKL ta có

mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = mMgO - mMg
thay số mO2 = 20-12 = 8(g)

Vậy cần dùng 8g lượng khí oxi

19 tháng 11 2019

bai2

a)

-lập sơ đồ
Mg+HCl---> MgCl2 + H2

- cân bằng hệ số

Mg+2HCl---> MgCl2 + H2

- Viết PTHH

Mg + 2HCl → MgCl2 +H2

b) theo ĐLBTKL ta có

mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2

=> mHCl = mMgCl2 + mH2 - mMg

thay số mHCl = 116 + 11,5 - 45 = 82,5(g)

mHCl

4 tháng 4 2020

a)\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)

b)\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

c)\(n_{H2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

2 tháng 5 2019

a, PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

b, Số mol của magie là:

n = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{9,6}{24}\)= 0,4 (mol)

Theo PT, ta có: nH2 = nMg = 0,4(mol)

VH2 = n. 22,4= 0,4. 22,4 = 8,96 (l)

2 tháng 5 2019

Sửa đề: Cho 9,6 g magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiric dư thu được magie clorua ( MgCl2) và khí H2 .
a) Lập PTHH của phản ứng
b) VH2 =?
c) Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro trên đem khử 1 oxit sắt ở nhiệt độ cao thì thu được 16,8g sắt . Tìm CTHH của oxit sắt .
Bài làm:
a) PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 \(\uparrow\) (1)
b) nMg =\(\frac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nMg = 0,4 (mol)
=> V\(H_2\) = 0,4.22,4 =8,96(l)
c) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x,y \(\in\) N* )
PTHH: yH2 + FexOy \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yH2O (2)
nFe = \(\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Vì n\(H_2\) (1) = n\(H_2\)(2) => n\(H_2\)(2) = 0,4 (mol)
=> m\(H_2\)(2) = 0,4.2 = 0,8 (g)
Theo PT(2): n\(H_2O\) = n\(H_2\) = 0,4 (mol)
=> m\(H_2O\) = 0,4.18 = 7,2 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m\(H_2\) + m\(Fe_xO_y\) = mFe + m\(H_2O\)
=> m \(Fe_xO_y\) = (mFe + m\(H_2O\) ) - m\(H_2\)
=> m\(Fe_xO_y\) = (16,8 + 7,2 ) - 0,8
=> m\(Fe_xO_y\) = 23,2 (g)
Theo PT(2): n\(Fe_xO_y\) = \(\frac{1}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{1}{y}.0,4=\frac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
=> M\(Fe_xO_y\) = \(\frac{23,2}{\frac{0,4}{y}}=58y\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> 56x + 16y = 58y
=> 56x = 42y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{42}{56}=\frac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là : Fe3O4

9 tháng 5 2018

Ôn tập học kỳ IIÔn tập học kỳ II

2 tháng 5 2019

nMg=\(\frac{2.4}{24}\)=0.1(mol)

PTPU: Mg+ 2HCl -----> MgCl2 +H2

0.1 0.1 (mol)

Vh2=0.1*22.4=2.24(l)

nFe3O4=\(\frac{11.6}{232}\)=0.05(mol)

Fe3O4 +4H2 ➞3Fe+4H20

0.25 0.1 0.075(mol)

( Xét \(\frac{0.05}{1}\) >\(\frac{0.1}{4}\)➞Fe3O4 dư , tính theo chất pứ hết)

mfe(sau pứ)=0.075*56=4.2(g)

good luck!!!