K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B A C d y x 140 o 1 2 150 o

Kẻ d // Ax => Â + B1 = 180o ( do là 2 góc trong cùng phía )

=> B1 = 180o - 140o = 40o ( do  = 140o )

Ta có :

B1 + B2 = ABC mà B1 = 40o ( ở trên ) ; ABC = 70o ( bài cho )

=> B2 = 70o - 40o = 30o 

Lại có :

B2 + C = 30o + 150o = 180o mà B2 và C là 2 góc trong cùng phía ( bài cho )

=> d // Cy mà d // Ax

=> Ax // Cy

Bài 8 :

Không chắc lắm ạ :

C A B x x' d y 70 o 110 o 1 2 D

Kẻ d ⊥ Ax ta được 1 tam giác

Kẻ tia Ax' là tia đối của Ax

=>  A1 + A2 = 180o mà A1 = 110o

=> A2 = 180o - 110o = 70o

Mà tổng các góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o

Vì tổng các góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o

=> A2\(\widehat{D}\)\(\widehat{B}\) = 180o mà A2 = 70o\(\widehat{D}\) = 90o

=> B = 180o - 90o - 70o = 20o

2:

a: =2xy^4+12xy^4+x^2=14xy^4+x^2

b: 3a^2b^3+ab-8a^2b^3-2ab

=ab-2ab+3a^2b^3-8a^2b^3

=-5a^2b^3-ab

3:

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AB chung

AD=AC

=>ΔABD=ΔABC

c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

BA chung

góc EBA=góc FBA

=>ΔBEA=ΔBFA

=>EA=FA

=>ΔAEF cân tại A

14 tháng 12 2021

ý cậu là sao

14 tháng 12 2021

đây là TLT hay TLN??

 

20 tháng 8 2021

đề bài đâu bạn

16 tháng 9 2021

4. \(\dfrac{-3}{2}+x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{-1}{3}-2x\)

<=> \(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{12x}{12}-\dfrac{15}{12}=\dfrac{-4}{12}-\dfrac{24x}{12}\)

<=> -18 + 12x - 15 = -4 - 24x

<=> 12x + 24x = 18 + 15 - 4

<=> 36x = 29

<=> x = \(\dfrac{29}{36}\)

6. \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{8}x\)

<=> \(\dfrac{18x}{24}-\dfrac{36}{24}=\dfrac{20}{24}+\dfrac{9x}{24}\)

<=> 18x - 36 = 20 + 9x

<=> 18x - 9x = 20 + 36

<=> 9x = 56

<=> x = \(\dfrac{56}{9}\)

7. \(3-\left(\dfrac{1}{2}+2x\right)=\dfrac{2}{3}-x\)

<=> \(3-\dfrac{1}{2}-2x=\dfrac{2}{3}-x\)

<=> \(\dfrac{18}{6}-\dfrac{3}{6}-\dfrac{12x}{6}=\dfrac{4}{6}-\dfrac{6x}{6}\)

<=> 18 - 3 - 12x = 4 - 6x

<=> 15 - 4 = 12x - 6x

<=> 11 = 6x

<=> x = \(\dfrac{11}{6}\)

20 tháng 9 2021

Bạn làm đúng rồi đấy

21 tháng 5 2021

a)xét ΔBEA và ΔBEC có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{BEA}=90^o\)

AB=BC(ΔABC cân tại B)

\(\widehat{BCE}=\widehat{BAE}\)(ΔABC cân tại B)

⇒ΔBEA=ΔBEC (c.huyền.g.nhọn)

b)vì ΔBEA=ΔBEC nên AE=CE(2 cạnh tương ứng)

⇒E là trung điểm của AC

⇒BE là đường trung tuyến của ΔABC (đ.p.ch/m)(1)

c) Ta có:

vì D là trung điểm của BC⇒AD là đường trung tuyến của ΔABC(2)

từ (1)và(2) ⇒K là trọng tâm của ΔABC

⇒KD=\(\dfrac{1}{2}KA\)

xét ΔABK có:

KB+KA>AB(bất đẳng thức tam giác)

hay KB+2KD>AB

mà AB=BC

⇒KB+2KD>BC(đ.p.ch/m)

Bài 6:

a) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có 

BA chung

AC=AD(gt)

Do đó: ΔBAC=ΔBAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)(hai góc tương ứng)

hay BA là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)

22 tháng 7 2021

Mình còn mỗi câu c thôi

21 tháng 3 2022

C

21 tháng 3 2022

C

28 tháng 4 2022

1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC 
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

28 tháng 4 2022

Bổ sung câu 1b:
MN= BC/3=6/3=2 cm
MH= HN= MN/2= 1 cm
Áp dụng đl Py-ta-go vào tg AMH có
AM^2=AH^2+MH^2= 4^2+1^2= 17
=> AM= căn 17 cm