Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 2x . 4 = 128
2x = 128 : 4
2x = 32
2x = 25
=> x = 5
2) (2x + 1)3 = 125
(2x + 1)3 = 53
=> 2x + 1 = 5
2x = 5 - 1
2x = 4
x = 2
các bài khác bạn tự làm nha
b) chịu
c)x(5y+5)+2y=-16
x(5y+5)+2(5y+5)=-80
(5y+5).(x+2)=-80
=>5y+5;x+2 \(\in\)Ư(-80)
Mà 3x+5 chia hết cho x-2 => [(3x+5)-(3x-6)] Có x-2 chia hết cho x-2 =>3x-6 chia hết cho x-2 => chia hết x-2 11 chia hết x-2 Lập bảng x-2 x 1 3 11 13 -1 1 -11 -9
a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.
Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={-5; -1; 1; 5}
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
b)
21 chia hết cho x + 7
x + 7 thuộc Ư(21) = {-21; -7 ; -3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}
x + 7 = -21 => x = -28
x + 7 = -7 => x = -14
x + 7 = -3 => x = -10
x+ 7 = -1 => x = -8
x + 7 = 1 => x = -6
x + 7 = 3 => x = -4
x + 7 = 7 => x = 0
x + 7 = 21 => x = 14
Vậy x thuộc {-28 ; -14 ; -10 ; -8 ;-6 ; -4 ; 0 ; 14}
3x - 40 chia hết cho x + 5
3x + 15 - 55 chia hết cho x + 5
Mà 3x + 15 chia hết cho x + 5
Nên -55 chia hết cho x + 5
x + 5 thuộc Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}
x + 5 = -55 => x = -60
x + 5 =-11 => x= -16
x + 5 = -5 => x= -10
x + 5 = -1 => x= -6
x + 5 = 1 => x =-4
x + 5 = 5 => x = 0
x + 5 = 11 => x = 6
x + 5 = 55 => x = 50
Vậy x thuộc {-60 ; -16 ; -10 ; -6; -4 ; 0 ; 6 ; 50}
-55 chia hết cho x+ 2
=> x + 2 \(\in\) Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}
x + 2 = -55 => x = -57
x + 2 =-11 => x= -13
x + 2 = -5 => x = -7
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 1 => x= -1
x + 2 = 5 => x = 3
x + 2 = 11 => x = 9
x + 2 = 55 => x = 53
Vậy x thuộc {-57 ; -13 ; -7 ; -3 ; -1 ; 3 ; 9 ; 53}
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
a) 2-x chia hết cho x+1
=>2-x-1+1 chia hết cho x+1
=>3-(x+1) chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=> x+1 €{1,3,-1,-3}
=>x€{0,2,-2,-4}
b) 3x²+1 chia hêts cho x²-2
Ta có 3.(x²-2) chia hết cho x²-2
=>3x²-6 chia hết cho x²-2
=>3x²+1-3x²+6 chia hết cho x²-2
=>7 chia hết cho x²-2
Bạn tự tính nha
do mình không nhớ dạng này nên mới hỏi :(( huhu mình học xong từ 3 năm trước rồiii
t ko biết làm đâu t chỉ chém tí thôi nhé :)) đúng thì đúng sai đừng chửi
\(B...x^2+3x+7=x\left(x+3\right)+7⋮x+3.\)
C....\(3x+4=3x-9+13=3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)
D.....\(x^2+7=x^2+x-x+7=x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)+8⋮\left(x+1\right)\)
e.......\(2x-5=2x-2-3=2\left(x-1\right)-3⋮x-1\)
F.....\(x^2+8=x^2+2x-2x+8=x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)+12⋮\left(x+2\right)\)
c, 3x+4 chia hết x-3
==>3x-3+7 chia hết x-3
vì 3x-3 chia hết x-3 ==>7 chia hết cho x-3
Ước(7)=1,7
bạn thay 1 và 7 và x rồi tính xem có chia hết ko
mik ko nhớ có đúng ko xin lỗi
a, 3x+2 chia hết cho x+1
=>3x+3-1 chia hết cho x+1
Vì 3x+3 chia hết cho x+1
=> -1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(-1)
KL: x thuộc................
b, x2+2x-7 chia hết cho x+1
=> x2+x+x-7 chia hết cho x+1
=> x(x+1)+x-7 chia hết cho x+1
Vì x(x+1) chia hết cho x+1
=> x-7 chia hết cho x+1
=> x+1-8 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1
=> 8 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(8)
KL: x thuộc..................
a) 3x+2/x+1=3x+3-2/x+1=3(x+1)-2/x+1=3- 2/x+1
vì 2 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc ƯC(2)