Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)
Khi \(x=16\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt[]{16}+2}{\sqrt[]{16}-5}=\dfrac{4+2}{4-5}=-6\)
b) \(B=\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt[]{x}}{x-25}\)
B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-25\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-5\right)+20-2\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{x}-15+20-2\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt[]{x}+5}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-5}\left(dpcm\right)\)
c) \(A=\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}\in Z\left(x\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2-\left(\sqrt[]{x}-5\right)⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2-\sqrt[]{x}+5⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow7⋮\sqrt[]{x}-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-5\in U\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;36;144\right\}\)
d) \(A>B\left(2\sqrt[]{x}+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}>\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-5}\left(2\sqrt[]{x}+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2>2\sqrt[]{x}+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}< -3\)
mà \(\sqrt[]{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
d) Nối A với I cắt (O) tại G, tia IH cắt AM tại J.
Ta thấy: Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn và EF cắt BC tại I
Ta có ngay tỉ số: \(\frac{IF}{IC}=\frac{IB}{IE}\Rightarrow IF.IE=IB.IC\)
Tương tự đối với tứ giác BGAC nội tiếp (O) => \(\frac{IG}{IC}=\frac{IB}{IA}\Rightarrow IB.IC=IG.IA\)
Từ đó suy ra: \(IF.IE=IG.IA\)=> \(\Delta\)IGF~\(\Delta\)IEA (c.g.c)
=> ^IGF=^IEA => Tứ giác AGFE nội tiếp đường tròn. Mà tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn
=> 5 điểm A;G;F;H;E cùng thuộc 1 đường tròn => Tứ giác AGHF nội tiếp đường tròn.
=> ^AGH=^AFH=900 => HG vuông AG.
Đường tròn (O) có đường kính AK và điểm G thuộc (O) => KG vuông AG
Do đó G;H;K là 3 điểm thẳng hàng. (1)
Lại có: BK vuông AB; CK vuông AC. Mà CH vuông AB; BH vuông AC => BK//CH; CK//BH
=> Tứ giác BHCK là hình bình hành => H;M;K thẳng hàng (Do M là trg điểm đg chéo BC) (2)
Từ (1) và (2) => G;H;M thẳng hàng => MH vuông AI tại G
Xét \(\Delta\)AIM: MH vuông AI tại G (cmt); AH vuông IM tại D => H là trực tâm \(\Delta\)AIM.
=> IH vuông AM tại J => \(\Delta\)IDH ~ \(\Delta\)IJM (g.g) => \(\frac{ID}{IJ}=\frac{IH}{IM}\Rightarrow ID.IM=IJ.IH\) (3)
Tương tự: \(IJ.IH=IG.IA\)(4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow ID.IM=IG.IA\). Mà \(IG.IA=IB.IC\)(cmt)
=> \(ID.IM=IB.IC\)(đpcm).
Kurokawa Neko cho mình hỏi sao HG vuông AG thì KG vuông AG
Gọi x là chiều cao của tam giác ; y là cạnh đáy của tam giác (x,y > 0 )
* chiều cao bằng 3/4 đáy:
x = 3/4y
=> x - 3/4y = 0 (1)
* Nếu chiều cao tăng thêm...tăng thêm 9m^2:
1/2(y-2)(x+3) = 1/2xy + 9 (sau đó bạn tự giải phương trình nha) (2)
Từ (1),(2) suy ra chiều cao là 12m , cạnh đáy là 16m
Nãy ghi nhầm =="
a)Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
Thay `m=1` vào pt ta có:
`x^2-2x-2-1=0`
`<=>x^2-2x-3=0`
`a-b+c=0`
`=>x_1=-1,x_2=3`
`=>y_1=1,y_2=9`
`=>(-1,1),(3,9)`
Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`
b)
Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
PT có 2 nghiệm pb
`<=>Delta'>0`
`<=>1+2m+1>0`
`<=>2m> -2`
`<=>m> 01`
Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`
Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`
`=>x_1^2+x_2^2=14`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`
`<=>4-2(-2m-1)=14`
`<=>4+2(2m+1)=14`
`<=>2(2m+1)=10`
`<=>2m+1=5`
`<=>2m=4`
`<=>m=2(tm)`
Vậy `m=2` thì ....
a: =(căn x-1)(căn x+1)/căn x-1
=căn x+1
b: =(căn x+2)/(căn x+2)^2
=1/căn x+2
c: =(căn x-3)(căn x+3)/(căn x+3)^2
=(căn x-3)/(căn x+3)
d: \(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\)
d) ĐK: \(x\ge0\)
\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\)