">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Gọi SH là đường cao của hình chóp, có SH=\(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{SAH}=45^o\)

Đặt MN=x (x>0), có M'H=\(\dfrac{x\sqrt{2}}{2}\)

Có AMM' là tam giác vuông cân nên AM'=MM' = \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}-\dfrac{x\sqrt{2}}{2}\)

\(V_{MNPQ.M'N'P'Q'}=x^2\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}-\dfrac{x\sqrt{2}}{2}\right)\)

Giả sử cho a=1 ta có \(V=\dfrac{-x^3\sqrt{2}}{2}+\dfrac{x^2\sqrt{2}}{2}\)

Đạo hàm ta đc \(\dfrac{-3\sqrt{2}x^2}{2}+\sqrt{2}x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy MN=\(\dfrac{2a}{3}\)

4 tháng 7 2016

lớp 12 đang thi ! chị đưa cái đo lên ai mà làm !!

4 tháng 7 2016

nhờ người ta giải mà cười hihi

em thì bó tay chấm chữ com vào ăn

4 tháng 7 2016

TXĐ: D=R

\(9^{x^2+x-1}-10.3^{x^2+x-2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow9^{x^2+x-1}-10.\frac{3^{x^2+x-1}}{3}+1=0\)

Đặt t = \(3^{x^2+x-1}\)      (t>0)

\(\Leftrightarrow t^2-\frac{10}{3}t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=3\\t=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3^{x^2+x-1}=3\\3^{x^2+x-1}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+x-1=1\\x^2+x-1=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

 

22 tháng 4 2016

Vô google đi bạn

 

22 tháng 4 2016

xjn loj nka mik ms có hc lớp 6 ak

 

26 tháng 2 2017

21. d[O,(P)]max => OA vuông góc (P) => n(P) =Vecto OA=(2; -1; 1)

=> (P):2x - y +z - 6 = 0. ĐA: D

22. D(x; 0; 0). AD = BC <=> (x-3)2 +16 = 25 => x = 0 v x = 6. ĐA: C

34. ĐA: A.

37. M --->Ox: A(3; 0; 0)

Oy: B(0; 1; 0)

Oz: C(0; 0;2)

Pt mp: x\3 + y\1+ z\2 = 1 <==> 2x + 6y + 3z - 6 = 0. ĐA: B

7 tháng 9 2017

20

Gọi n là số con cá trên một đơn vị diện tích hồ (n>0). Khi đó:

Cân nặng của một con cá là: P(n)=480−20nP(n)=480−20n

Cân nặng của n con cá là:nP(n)=480n−20n2,n>0nP(n)=480n−20n2,n>0

Xét hàm số:f(n)=480n−20n2,n>0f(n)=480n−20n2,n>0

Ta có:

f′(n)=480−40nf′(n)=0⇔n=12f′(n)=480−40nf′(n)=0⇔n=12

Lập bảng biến thiên ta thấy số cá phải thả trên một đơn vị diện tích hồ để có thu hoạch nhiều nhất là 12 con.

7 tháng 9 2017

19 Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A.
Áp dụng định lý Ta-lét cho các tam giác BAH và ABC ta được:


nên diện tích của hình chữ nhật sẽ là:

không đổi nên S phụ thuộc tích BQ.AQ mà (bđt Cauchy)
nên
Dấu bằng xra khi BQ=AQ=>M là trung điểm AH

12 tháng 5 2017

+) Xét phương trình mặt cầu (C):

\(x^2+y^2+z^2-2x-4y-4z=7\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-2\right)^2=16\)

(C) có tâm I(1;2;2) và có bán kính R=4

+) Xét mặt phẳng (P): \(2x+3y+6z-T=0\)

Điểm M là giao điểm của (C) và (P)!

+) Ta có:

\(IM=\dfrac{\left|2x_M+3y_M+6z_M-T\right|}{\sqrt{2^2+3^2+6^2}}=\dfrac{\left|20-T\right|}{7}\)

Mà: \(0\le IM\le R\Leftrightarrow0\le\dfrac{\left|20-T\right|}{7}\le4\)

Từ đây tìm ra được: \(maxT=48\Leftrightarrow IM=R=4\)

(T max khi và chỉ khi mặt cầu C tiếp xúc mặt phẳng P)

Chọn C

12 tháng 5 2017

.