Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn hiểu sai rồi Peter Jin , ý của Anh Thu Pham là khi treo vật nặng 0,5N lên thì lò xo dãn ra thành 26cm
3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi
4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: nước đc cho vào tủ lạnh.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
- Nhiệt độ.
- Gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:
- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.
- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.
Ảnh minh họa:
3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi
4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. VD:..............................................
Vì có 20 vạch nên mỗi vạch cách nhau :100:20=5(cm3)
a) thể tich của vật rắn là
(12-6)×5=30(cm3)
b) nuớc dâng lên vạch:40:5=8
a,mỗi vạch được số cm3 là:100:20=5(cm3)
thể tích mực nước ban đầu là:6.5=30(cm3)
thể tích mực nước sau khi bỏ vật rắn vào là:12.5=60(cm3)
thể tích vật rắn là:60-30=30(cm3)
b,40 cm3 dâng lên đến vạch là: 40 : 5 = 8(vạch)
mà ta đã có 12 vạch sau khi bỏ thể tích vật rắn ở câu a.
nên mực nước dâng lên lúc sau ở vạch số là : 12 + 8 = 20 (vạch)