K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b.

$x=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\Rightarrow \sqrt{x}=2-\sqrt{3}$

Khi đó:

$P=\frac{6-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=-2\sqrt{3}$

c.

$P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow 2(x-1)=3\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2x-3\sqrt{x}-2=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+1)=0$

$\Rightarrow x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b.

$x=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\Rightarrow \sqrt{x}=2-\sqrt{3}$

Khi đó:

$P=\frac{6-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=-2\sqrt{3}$

c.

$P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow 2(x-1)=3\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2x-3\sqrt{x}-2=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+1)=0$

$\Rightarrow x=4$ (tm)

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

a: góc APH=góc APK=90 độ

gó AEH=90 độ

=>góc APH=góc AEH=90 độ

=>APFE nội tiếp

b: góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp

=>A,P,F,E,H cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc PFx=góc PEH

góc PEB=góc PEx+góc xFB=90 độ+góc PEx

góc PEC=góc PEH+góc HEC=góc PEH+90 độ

=>góc PEB=góc PEC

Xét ΔPBF và ΔPCE có

góc PBF=góc PCE
góc PFB=góc PEC
=>ΔPBF đồng dạng với ΔPCE

=>PB/PC=PF/PE

=>PB*PE=PC*PF

NV
9 tháng 5 2021

\(Q=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1-2}{\sqrt{x}-1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=-2\\\sqrt{x}-1=-1\\\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{x}-1=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-1\left(vn\right)\\\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2021

\(3,\\ a,P=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x>0;x\ne1;x\ne4\right)\\ P=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-1-x+4}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\\ b,P=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow4\sqrt{x}-8=3\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=8\Leftrightarrow x=64\)

\(c,x=4+2\sqrt{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{3}+1-2}{3\left(\sqrt{3}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}+3}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(3\sqrt{3}-3\right)}{18}\\ P=\dfrac{12-6\sqrt{3}}{18}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{3}\)

\(d,P\in Z\Leftrightarrow3P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{x}-6}{3\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow1-\dfrac{6}{3\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow6⋮3\sqrt{x}\Leftrightarrow3\sqrt{x}\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;3;6\right\}\left(\sqrt{x}\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;4;9;36\right\}\)

30 tháng 9 2021

\(4,\\ A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\\ A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\\ A=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\\ A=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+1+1-x\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=1\)

12 tháng 2 2022

E tk nha:

undefined

17 tháng 10 2021

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

a. xét \(\Delta ADN\) và \(\Delta BAM\) có

AB=AD(gt)

\(\widehat{ADN}=\widehat{BAM}=90^o\)

DN=MA(N,M là trung điểm của cạnh DC,AD)

\(\Rightarrow\Delta ADN\sim\Delta BAM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DNA}=\widehat{AMB}\)

mà:\(\widehat{DNA}+\widehat{DAN}=90^o\Rightarrow\widehat{BMA}+\widehat{DAN}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta MAI\) vuông tại I

\(\Rightarrow AI\perp MI\) hay \(MB\perp AN\)

b.ta có M là trung điểm của AD\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AD=\sqrt{5}\)

trong \(\Delta MAB\) vuông tại A có

\(MB=\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{\sqrt{5^2}+\left(2\sqrt{5}\right)^2}=5\)

\(AM^2=MB.MI\Rightarrow MI=\dfrac{AM^2}{MB}=\dfrac{\sqrt{5^2}}{5^5}=0,2\)

\(AI.MB=AM.AB\Rightarrow AI=\dfrac{AM.AB}{MB}=\dfrac{\sqrt{5}.2\sqrt{5}}{5}\)=2

c.IB=MB-MI=5-0,2=4,8

\(S_{\Delta AIB}=\dfrac{AI.IB}{2}=\)\(\dfrac{2.4,8}{2}=4,8\)

\(S_{\Delta ADN}=\dfrac{AD.DN}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}.\sqrt{5}}{2}=5\)

\(S_{\Delta ABCD}=\left(2\sqrt{5}\right)^2=20\)

\(S_{BINC}=S_{ABCD}-S_{\Delta AIB}-S_{\Delta DAN}\)=20-4,8-5=10,2

 

 

17 tháng 10 2021

Ok mình cảm ơn bạn nha

 

4 tháng 12 2021

1/

Để hàm số trên đồng biến 

Thì m-1 > 0 ⇔ m>1

2/

a,<bạn tự vẽ>

b,Theo phương trình hoành độ giao điểm

\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)

Thay x=1 vào y=2x

y=2.1=2

Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)

3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)

Thì x=1 và y=-2

Thay x=1 và y=-2 vào (d)

\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)

vậy ....

4 tháng 12 2021

Bài 1:

Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.

=> \(m-1>0.\)

<=> \(m>1.\)

Bài 2:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:

       \(\text{2x = -x + 3.}\)

<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)

<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)

<=> \(x=1.\)

=>   \(y=2.\)

Vậy A(1; 2).

Bài 3:

Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).

=> -2 = a. 1 + 1.

<=> a = -3.

Vậy a = -3.