Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vd3:
E đối xứng F qua BD
=>BE=BF và DE=DF
Xét ΔBED và ΔBFD có
BE=BF
ED=FD
BD chung
=>ΔBED=ΔBFD
=>góc BED=góc BFD=90 độ
góc BFD=góc BED=góc BAD=90 độ
=>B,F,D,A,E cùng thuộc 1 đường tròn
25: =căn 6(1-căn 6)/(1-căn 6)=căn 6
26: \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)
27: \(=-\dfrac{\sqrt{7}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}=-\sqrt{7}\)
28: \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{-\left(\sqrt{3}-1\right)}=-\sqrt{5}\)
29: \(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=3\)
30: =căn 3(căn 5-2)/căn 5-2=căn 3
31: =-căn 5(2-căn 5)/(2-căn 5)=-căn 5
32: =căn 5(3+căn 5)/(3+căn 5)=căn 5
33: =căn 6(căn 3-căn 2)/(căn 3-căn 2)=căn 6
\(36,\dfrac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(6+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6\sqrt{3}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{\sqrt{3^2}-\sqrt{2^2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3-2}=2\sqrt{3}\)
\(35,\dfrac{5\sqrt{6}+6\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}.\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\sqrt{30}\)
\(34,\dfrac{6\sqrt{2}-4}{\sqrt{2}-3}\\ =\dfrac{\left(6\sqrt{2}-4\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}{\left(\sqrt{2}-3\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}\\ =\dfrac{6.2+3.6\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{\sqrt{2^2}-3^2}\\ =\dfrac{12+18\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{2-9}\\ =-2\sqrt{2}\)
\(33,\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
85: =3-căn 2-căn 2+1=4-2căn 2
86: =căn 8+căn 5-căn 8+căn 5=2căn 5
93: =(căn 3+căn 5)(căn 5-căn 2)
=căn 15-căn 6+5-căn 10
94: =(căn 7-căn 3)(căn 7+căn 3)=7-3=4
Lời giải:
Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$
- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.
- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:
- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.
- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.
- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi.
Tự tìm hiểu làm đi
Tặng bạn cái hình