K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(n^3+3n^2-n-3=n\left(n^2+4n-5\right)\)

\(=-\left(n^2+4n-5\right)-8\)luôn luôn chia hết cho 8

16 tháng 10 2021

bạn cho mình xin lỗi nếu làm sai nhá

19 tháng 6 2021

Bạn ghi thiếu đề hoặc đề sai không vậy??

Biểu thức không bằng một giá trị nào đó thì sao tìm x được :>

23 tháng 6 2021

dạ là nó có nghĩa khi nào dó ạ

4 tháng 9 2021

A

5 tháng 11 2017

AB trước nha

Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng y =ax + b

Qua A (2;4) => (thế x và y vào hpt nha ) 4= 2a + b (1)

Qua B(3;6) => 6= 3a+ b (2)

          Rút b ra <=> b = 6-3a

Thế b vào (1)

<=> 4= 2a + 6-3a

         a =2 ( chắc đúng)

Thế vào (2)

<=> 6= 3×2 + b

b = 0 

Vậy hàm số AB cần tìM y= ax  + b

                                        <=> Y= 2x + 0(2x thui CX đc)

Vẽ BC

Qua điểm C(7;2) <=>2= 7a+ b

Thế b tìm đc ở điểm B

<=> 2 = 7a + 0

a = 2/7

Vậy hàm số BC cần tìm y= 2/7x

Làm tương tự như (1) và (2) 

Thế vào thì hàm số AC cần tìm là

Y= -2/5x

Chắc đúng

5 tháng 11 2017

cảm ơn b nhìu nha

21 tháng 10 2021

\(a,=\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\\ b,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{5}\\ c,=\dfrac{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ d,=\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{15}}{3}\\ e,=\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}+1}=\sqrt{7}\\ f,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=\sqrt{5}\\ g,=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}=\sqrt{2}\\ h,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{5}\)

9 tháng 8 2020

THeo hệ thức (4) ta có \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{12^2}+\frac{1}{16^2}=\frac{25}{2304}\Rightarrow AD=9,6\)

Theo py ta go ta có

\(AD^2=AB^2-BD^2=12^2-9,6^2=51,84\Rightarrow AD=\sqrt{51,84}=7,2\)

\(CD^2=AC^2-ÂD^2=16^2-9,6^2=163,84\Rightarrow CD=12,8\)

\(AC=7,2+12,8=20\)

28 tháng 7 2017

\(x^2-6x+9=4.\sqrt{x^2-6x+6}\)\(ĐK:x^2-6x+6\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-6x+6}=t\)\(\left(ĐK:t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2=x^2-6x+6\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=t-6\)thay vào pt ta được : 

\(\Leftrightarrow t^2-6+9=4t\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t+3=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)

Với \(t=1\Rightarrow\sqrt{x^2-6x+6}=1\)

                  \(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)

                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\x=5\left(TM\right)\end{cases}}\)

Với \(t=3\Rightarrow\sqrt{x^2-6x+6}=3\)

                   \(\Leftrightarrow x^2-6x+6=0\)

                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+\sqrt{6}\left(TM\right)\\x=3-\sqrt{6}\left(TM\right)\end{cases}}\)

9 tháng 11 2021

Bài 5:

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-37^0=53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\cdot\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{54}{25}\left(cm^2\right)\)

c, Vì AD là p/g nên \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{AH}{AB}\)

Mà \(AC^2=CH\cdot BC\Leftrightarrow\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

Mà \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Leftrightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

Vậy \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{HC}{AC}\)

 

9 tháng 11 2021

có hình ko ạ?

a,\(6x^2+x-5=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)

Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)

b, \(3x^2+4x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)

Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm 

c, \(x^2-8x+16=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)

Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)

8 tháng 4 2020

a) \(6x^2+x-5=0\)

Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)

Phương trình có hai nghiệm :

\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)

\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)

b) \(3x^2+4x+2=0\)

Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

c) \(x^2-8x+16=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)

Phương trình có nghiệm kép :

\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)

29 tháng 12 2023

1: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại D

=>AD\(\perp\)BD tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)EB tại E

=>AE\(\perp\)CB tại E

Xét ΔCAB có

AE,BD là các đường cao

AE cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>CH\(\perp\)AB tại K

2: ΔCDH vuông tại D

mà DF là đường trung tuyến

nên DF=FH

=>ΔFDH cân tại F

=>\(\widehat{FDH}=\widehat{FHD}\)

mà \(\widehat{FHD}=\widehat{KHB}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KHB}=\widehat{DAB}\left(=90^0-\widehat{DBA}\right)\)

nên \(\widehat{FDH}=\widehat{DAB}\)

Ta có: ΔOBD cân tại O

=>\(\widehat{ODB}=\widehat{OBD}=\widehat{DBA}\)

\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)

\(=\widehat{DBA}+\widehat{DAB}=90^0\)

=>DF là tiếp tuyến của (O)

NV
23 tháng 8 2020

Trước hết ta c/m BĐT: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

Thật vây, BĐT tương đương: \(a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Áp dụng:

\(A\le\sqrt{2\left(9-x+x-1\right)}=\sqrt{2.8}=4\)

\(A_{max}=4\)