K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

13 tháng 5 2021

c) Xét tam giác BIC có:

BHI=CAB=90°

=>IH và CB là hai đường cao của tam giác BIC

Mà IH và CB cắt nhau tại E

=> E là trực tâm của tam giác BIC

=>BE vuông góc với IC

Mà BE cũng là đường phân giác của góc B

=> Tam giác BIC cân tại B

=>BE cũng là đường trung trực của đoạn thẳng IC

\(D=10\cdot\left(-2.5\right)\cdot0.4\cdot\left(-0.1\right)\)

\(=10\cdot1\cdot2.5\cdot0.4\)

=10

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

4 tháng 1 2022

.

b: \(=\dfrac{3}{8}\left(19+\dfrac{1}{3}-33-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{3}{8}\cdot\left(-14\right)=\dfrac{-42}{8}=\dfrac{-21}{4}\)

c: \(=\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{16}{21}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

d: \(=\dfrac{21+26}{47}+\dfrac{1+4}{5}=2\)

21 tháng 11 2021

\(\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=\pm6\)

21 tháng 11 2021

\(\text{#TNam}\)

`a,`

Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `EBD` có:

`AB = EB (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD} (\text {tia phân giác}\) \(\widehat{ABE})\)

`\text {BD chung}`

`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác EBD (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`->`\(\widehat{BED}\) \(\text {là góc vuông}\)

`b,`

Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BEF` có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEF}=90^0\)

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{B}\) \(\text {chung}\)

`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BEF (g-c-g)}`

`-> BF = BC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `BFC:`

`BF = BC (CMT)`

`-> text {Tam giác BFC cân tại B}`

`c,`

Vì Tam giác `BFC` cân tại `B`

`->`\(\widehat{F}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `AFC` và Tam giác `ECF` có:

\(\widehat{F}=\widehat{C}\) 

`\text {FC chung}`

\(\widehat{CAF}=\widehat{FEC}=90^0\)

`=> \text {Tam giác AFC = Tam giác ECF (ch-gn)}`

loading...

Hình 101:

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hình 102: 

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hình 103:

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

17 tháng 8 2021

Đầu tiên lấy điểm M làm trung điểm của đoạn thẳng AB. Sau đó, kẻ một dường thẳng đi qua M nhưng phải vuông góc với đoạn thẳng AB.

Bạn chỉ cần vẽ một đường thẳng vuông góc với AB tại C với C là trung điểm của AB thôi