Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bn soạn giúp mk bài tảo nhé!!!
Mk quên đánh ở trên
Dung dịch Iot + tinh bột \(\rightarrow\) màu xanh tím (em xem lại ở phần vào bài của bài 21)
+ Kết quả thử dung dịch Iot
- Lá cây trong chuông A không xuất hiện màu xanh tím
- Lá cây trong chương B xuất hiện màu xanh tím
+ Giải thích
- Vì lá cây trong chuông A không có quá trình quang hợp diễn ra do không có khí cacbonic (vì trong chuông A có cốc nước vôi trong đã hấp thụ hết 2 khí cacbonic trong chuông) \(\rightarrow\) ko tổng hợp được tinh bột \(\rightarrow\) thử dung dịch Iot ko có màu xanh tím
- Lá cây trong chuông B có diễn ra quá trình quang hợp vì có khí cacbonic \(\rightarrow\) tổng hợp được tinh bột \(\rightarrow\) thử dung dịch Iot có màu xanh tím
+ Kết luận: lá cây cần nước, ánh sáng và khí cacbonic để thực hiện quá trình quang hợp
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
Rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt vì :
- Rêu chưa có rễ chính thức
- Thân và lá chưa có mạch dẫn
- Nhờ nước , cây rêu mới sinh sản được
Do chức năng hút và dẫn truyền nước , các chất hữu cơ chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và muối khoáng hòa tan trong nước vào rêu còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Vì thế nên rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt và sống theo đàn , chỉ khoảng 1 cm
- Vì rêu là loài thực vật bậc thấp . hình thành rễ giả ( chức năng chưa hoàn thiện ) nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể xảy ra . Sở dĩ , rêu sống ở những nơi ẩm ướt là để lúc nào cũng có các chất để nuôi sống cây . Nếu thiếu nước , rêu sẽ chết .
Cấu tạo miền hút của rễ gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiều tế bào kéo dài thành lông hút . Lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Trụ giữa gồm mạch gỗ , mạch rây và ruột . Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ, ruột chứa chất dự trữ .
Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.
+ Hoa: có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
+ Nón: không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.
- Giống:
Đều là cơ quan sinh sản.
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.
2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.
1 Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.
2 Vì để cây quang hợp và thoát hơi nước
D
D