Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé:
- Lập bảng so sánh các đặc điểm tổ chức cơ thể của các đại diện trong các ngành động vật đã học
=> Từ bảng trên rút ra kết luận: Các hệ cơ quan của động vật (từ ngành ĐVNS đến ngành ĐVCXS) có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể:
- Đối với hệ hô hấp:
- Từ chưa phân hóa => hô hấp bằng da => mang => da và phổi => phổi và túi khí => phổi (hoàn thiện).
- Đối với hệ tuần hoàn
- Từ chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn (máu nuôi cơ thể là máu pha) => tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi).
- Đối với hệ thần kinh
- Từ chưa phân hóa => thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa => hình ống (phân hóa thành bộ não và tuỷ sống).
- Đối với hệ sinh dục
- Từ chưa phân hóa => tuyến sinh dục chưa có ống dẫn => tuyến sinh dục có ống dẫn.
Giun đất đã có phần tiến hóa hơn so vs các ngành giun khác ở các đặc điểm:
+ Đối xứng 2 bên.
+ Phân đốt, cs khoang cơ thể chính thức.
+ Nhờ sự chun dãn có thể kết hợp vs các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.
+ Có cơ quan tiêu hóa phân hóa.
+ Hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
+ Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi
1c
2d
3b
4a
5a
6a
ko bt câu 2 có đúng ko nếu ko đúng thì cho mình xin lỗi nha
Khi số lượng loài mèo nhà và Rắn trong tự nhiên giảm thì :
+) số lượng chuột sẽ tăng nhanh hơn
Bạn tham khảo nha:
4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.
Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.
5.*Giống nhau:
-Đều là tế bào.
-Chứa vật chất di truyền.
-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
*Khác nhau:
-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.
+Có ở tế bào vi khuẩn.
+Không có hệ thống nội màng.
+Không có khung xương định hình tế bào.
-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.
+Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...
+Có hệ thống nội màng.
+Có khung xương định hình tế bào.
6.
– Giống nhau
+ Đều là tế bào nhân thực.
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.
+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.
– Khác nhau
Tế bào thực vật | Tế bào động vật Động vật |
Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
Câu 4:
- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.
- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
Câu 5:
*Giống nhau:
-Đều là tế bào.
-Chứa vật chất di truyền.
-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
*Khác nhau:
Tế bào nhân thực | Tế bào nhân sơ |
- Kích thước bé. | - Kích thước lớn. |
- Có ở tế bào vi khuẩn. | - Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,... |
- Không có hệ thống nội màng | - Có hệ thống nội màng. |
- Không có khung xương định hình tế bào. | - Có khung xương định hình tế bào. |
Câu 6:
- Giống nhau
+ Đều là tế bào nhân thực.
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.
+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.
- Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
- Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
- Có lục lạp | - Không có lục lạp |
- Chất dự trữ là tinh bột, dầu | - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
- Thường không có trung tử | - Có trung tử |
- Không bào lớn | - Không bào nhỏ hoặc không có |
- Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
(Tham khảo)
+ Tôm sông
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm
- Đôi chân xúc giác
- 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
Đều là lớp giác xác,
Khác là tôm ở sông, hồ, biển ;nhện ở các vùng cây rậm rạp
Thế thôi nhé :):):):)
Không có triệu chứng hay dấu hiệu chuyên biệt nào để nhận biết việc nhiễm giun móc. Có sự kết hợp giữa viêm đường ruột và gia tăng tình trạng thiếu máu thiếu sắt hay thiếu đạm. Ấu trùng xâm nhập qua da có thể gây khó chịu, ngứa cục bộ, thường bị ở bàn chân hoặc chi dưới, sau đó có thể phát triển thành những tổn thương giống như bị côn trùng cắn, có thể gây phồng rộp da, kéo dài một hoặc vài tuần.
Ấu trùng giun móc ở vật nuôi khi xâm nhập qua người có thể gây cảm giác như phát ban từ ấu trùng di chuyển dưới da. Khi ấu trùng di chuyển xa, để lại vết xâm lấn dần khô và thô. Vùng thương tổn trở nên ngứa dữ dội.
Ho, đau ngực, thở khò khè hoặc sốt có thể xảy ra ở những người tiếp xúc nhiều với ấu trùng. Đau thượng vị, khó tiêu, nôn ói, táo bón hoặc tiêu chảy có thể xảy ra ở giai đoạn nhiễm sớm hoặc trễ mặc dù triệu chứng qua đường ruột có thể cải thiện theo thời gian. Dấu hiệu nhiễm giun nặng là thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa:
- Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
- Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
- Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…
- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....
Câu 4:
Vai trò thực tiễn ngành thân mềm
* Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
* Tác hại
Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút