Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(AC^2-HC^2=AH^2\)
\(AB^2-BH^2=AH^2\)
Do đó: \(AC^2-HC^2=AB^2-HB^2\)
hay \(AC^2+HB^2=AB^2+HC^2\)
b, Ta có \(AC^2-HC^2=AH^2;AB^2-HB^2=AH^2\left(pytago\right)\)
Do đó \(AC^2-CH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Rightarrow AC^2+HB^2=AB^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-y^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-y^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y-2\right)\left(x+y-2\right)=7\)
Phương trình ước số cơ bản, chắc ko cần "chi tiết" hơn nữa đâu
1: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADC vuông tại D có
\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)
Do đó: ΔABE∼ΔADC
Suy ra: \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\)
hay \(AB\cdot AC=AE\cdot AD\)
Nãy ghi nhầm =="
a)Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
Thay `m=1` vào pt ta có:
`x^2-2x-2-1=0`
`<=>x^2-2x-3=0`
`a-b+c=0`
`=>x_1=-1,x_2=3`
`=>y_1=1,y_2=9`
`=>(-1,1),(3,9)`
Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`
b)
Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
PT có 2 nghiệm pb
`<=>Delta'>0`
`<=>1+2m+1>0`
`<=>2m> -2`
`<=>m> 01`
Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`
Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`
`=>x_1^2+x_2^2=14`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`
`<=>4-2(-2m-1)=14`
`<=>4+2(2m+1)=14`
`<=>2(2m+1)=10`
`<=>2m+1=5`
`<=>2m=4`
`<=>m=2(tm)`
Vậy `m=2` thì ....
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=1-2x=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Gọi giao điểm AE và BP là F;
Gọi giao điểm QD và AB là H;
Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'
Dễ cm M là trung điểm AC
Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)
Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)
Mà CM=AM (vì M là tđ AC)
\(\Rightarrow QD=DH\)
Dễ cm P là trung điểm BF
Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)
Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)
Mà DH=QD (cmt)
\(\Rightarrow BP'=FP'\)
\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF
\(\Rightarrow P\equiv P'\)
\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng
vì chuyển 18 lít từ thùng A sang thùng B => hai thùng hơn kém nhau 36 lít
Thùng B có số lít là:
(100-36):2=32 (lít)
Thùng A là:
32+36=68 (lít)
Đáp số: Thùng A:68 lít
Thùng B:32 lít
Gọi số dầu lúc đầu ở thùng A là x (l)(x>0)
Số dầu lúc đầu ở thùng B là 100-x
Sau khi chuyển 18 l dầu từ thùng A sang thùng B thì thùng A còn lại số l dầu là x-18 (l)
".............................................................................."thì thùng B có số l dầu là 100-x+18=118-x(l)
vì sau khi chuyển từ thùng A sang thùng B 18 l dầu thì số dầu ở hai thùng bằng nhau nên ta có phương trình
x-18=118-x
<=>x+x=118+18
<=>2x =136
<=>x =68(thỏa mãn)
Vậy số dầu ở thùng A lúc đầu là 68 l dầu
Số dầu ở thùng B lúc đầu là 100-68=32 l dầu