Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi v= 43,2km/h=12m/s ; ℘ = 1104kW = 1104000W
công suất của xe lửa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v=F.12\Leftrightarrow1104000=F.12\Leftrightarrow F=92000N\)
b, quãng đường mà xe lửa đã đi trong thời gian đó là:
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{165600000}{92000}=1800m\)
thời gian chuyển động của đoàn tàu:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1800}{12}=150s\)
Tóm tắt:
P=12.5
\(P_1=8N\)
\(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\)
\(F_A=?N\)
\(V=???m^3\)
\(d_v=????\)N/\(m^3\)
Giải:
Lực đấy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng vào nước là:
\(F_A=P-P_1=12,5-8=4.5N\)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}\cdot V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{4,5}{10000}=0,00045m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm vật:
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{10\cdot P}{0,00045}=\frac{125}{0.00045}\approx27777\)kg/\(m^3\)
ta có Fa=d.V=10000.V(khi ở trái đất)
ta có dn=10000N/m3 dc tính theo công thức m:V
mà hành tinh có trọng lượng gấp đôi so với trái đất nên m=2m
suy ra dn=2.10000=20000N/m3
suy ra Fa=d.V=20000.V(khi ở hành tinh)
vì Fa khi ở hành tinh>Fa khi ở trái đất
suy ra vật nổi lên
trọng lượng của người đó là: P=F=p.s=1,65.104.0,03=495N
khối lượng của người đó là : 495:10=49,5kg