Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Bài làm:
Vẽ ảnh S' của S qua A
Nối S' với I rồi kéo dài ta được tia phản xạ II' của SI
Nối S' với K rồi kéo dài ta được tia phản xạ KK' của SK
~HT~
Mình làm bài 1 nha.
a) Tia tới hợp với tia pháp tuyến góc 30o
30 A A' B I i i'
- Theo đề bài ta có :
- Góc tới \(=30^{^O}\)
=> Góc phản xạ \(=30^{^O}\) (ĐLPX ánh sáng)
b) Tia tới hợp với mặt gương góc 30o
30 o Y X Z I G
Ta thấy pháp tuyến hợp với gương phẳng 1 góc =90o
Có : \(\widehat{XIZ}=\widehat{XIG}-\widehat{ZIG}\)
Mà \(\widehat{YIG}=\widehat{ZIG}\left(=30^{^0}\right)\left\{đlpxa\backslash s\right\}\)
\(\Rightarrow\widehat{XIZ}=90^{^O}-30^{^O}\)
\(\Rightarrow\widehat{XIZ}=60^{^O}\)
Vậy góc phản xạ bằng 60o
S S' J H i i' 30
- Theo đl phản xạ ánh sáng thì góc tới = góc phản xạ
Dựa vào hình vẽ có : \(\widehat{JHS'}=\dfrac{SHS'}{2}=\dfrac{30^{^O}}{2}=15^{^O}\)
=> Góc phản xạ bằng 15o
1.5
a G1 G2 O M N a) I H K O' L *Cách vẽ:
- Xác định trung điểm I của HK, vẽ đường pháp tuyến vuông góc với gương từ trung điểm đó.
- Vẽ ảnh ảo của O qua gương G2, nối O' với I.
- Gọi giao điểm của G2 với O'I là L, nối O với L (ký hiệu hướng đi của tia tới OL).
- Vẽ tia phản xạ xuất phát từ I qua M tới G2.
b)
- Nếu a > 90 độ, để phép vẽ thực hiện được thì 2 điểm O và M phải thoả mãn điều kiện:
+ Ở trong góc a.
+ Điểm O nằm bên trái điểm M, tức nằm chính giữa G2 và điểm M.
A2 A1 Đ1 Đ2
b) 2mA=0.002A
Ta có trong mạch điện song song hiệu điện thế của đoạn mạch chính = tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ
\(\Rightarrow\)I2=I-I1= 0.18-0.002=0.178A
c) Giải tương tự như trên
kết quả là 0.035A
mk ko chắc nữa chúc bn học tốt