Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)
\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)
\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)
Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:
\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)
Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề
2) \(2x^2=9x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0
1) 2x-1=0<=>x=1/2
2)x-4=0<=>x=4(Loại)
=> x=1/2
Bài 2 :
a ) \(25-20x+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5-2x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow5-2x=0\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
a,\(\left(-2x^2+3x\right)\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow-2x^4+2x^3-6x^2+3x^3-3x^2+9x\\ \Leftrightarrow-2x^4+5x^3-3x^2+3x\)
\(b,x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9+6\right)+6\left(x+1\right)^2=15\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)-\left(x^3-27\right)+6\left(x^2+2x+1\right)=15\\ \Leftrightarrow x^3-4x-x^3+27+6x^2+12x+6=15\\ \Leftrightarrow6x^2+8x+18=0\\ \Leftrightarrow6\left(x^2+\dfrac{4}{3}x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}=0\)
Với mọi x thì \(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}>0\)
Do đó ko tìm đc giá trị nào của x thỏa mãn đề bài
Vậy..
b)x3-2x2-4xy2+x
=x(x2-2x-4y2+1)
=x[(x2-2x+1)-4y2]
=x[(x-1)2-4y2]
=x(x-1-2y)(x-1+2y)
c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8
=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8
=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8
=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8
đặt x2+7x+10 =a ta có
a(a+2)-8
=a2+2a-8
=a2+4a-2a-8
=(a2+4a)-(2a+8)
=a(a+4)-2(a+4)
=(a+4)(a-2)
thay a=x2+7x+10 ta đc
(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)
=(x2+7x+14)(x2+7x+8)
bài 2 x3-x2y+3x-3y
=(x3-x2y)+(3x-3y)
=x2(x-y)+3(x-y)
=(x-y)(x2+3)
Hình bạn tự vẽ nhé!!!
Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)
Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)
Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)
Khi đó giá trị của \(x=20\)
Chúc bạn học tốt
Ta có : \(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{8}\ge3.\sqrt[3]{\frac{1}{\left(x+1\right)^2}.\frac{\left(x+1\right)^2}{64}}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\ge\frac{3}{4}-\frac{x+1}{4}\)
Tương tự , ta có : \(\frac{1}{\left(y+1\right)^2}\ge\frac{3}{4}-\frac{y+1}{4}\) ; \(\frac{1}{\left(z+1\right)^2}\ge\frac{3}{4}-\frac{z+1}{4}\)
Cộng các bđt trên với nhau : \(A\ge\frac{3}{4}.3-\frac{x+y+z+3}{4}\ge\frac{9}{4}-\frac{3\sqrt[3]{xyz}+3}{4}=\frac{3}{4}\)
Vậy Min A = 3/4 <=> x = y = z = 1
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow4x^2=9\)
=>(2x-3)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+12x-x+3=-3\)
\(\Leftrightarrow7x+4=-3\)
hay x=-1
Bài 3:
x=2013
nên x+1=2014
\(A=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+2014\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2014\)
=2014-x
=2014-2013=1
(ĐÂY CHỈ LÀ CÁCH CỦA MÌNH THÔI NHA)
d)
Gọi x là độ dài của MN.
Ta có: AH = AK + KH (gt)
=> KH = AH -AK
hay KH = 9,6-3,6 =6
Ta có: SABC = SAMN + SMNBC (gt)
hay \(\dfrac{AK.MN}{2}+\dfrac{KH\left(BC+MN\right)}{2}\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\)
hay \(\dfrac{3,6.x}{2}+\dfrac{6\left(x+20\right)}{2}=\dfrac{12.16}{2}=96\)
\(\Leftrightarrow\) 3,6x + 6x + 120 = 96.2 = 192
\(\Leftrightarrow\) 9.6x = 192 - 120= 72
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{72}{9,6}=7,5\)
SMNCB= \(\dfrac{KH\left(MN.BC\right)}{2}=\dfrac{6\left(7,5+20\right)}{2}=82,5\) (cm2)
B A C H 20 12 16 k AK=6 AH=9,6 M N MN // BC
đề giống bọn mk này
bạn tính diện tích ABC xong trừ đi diện tích AMN là ra kết quả là 82,5
Xét hình thang cân ABCD có:
MA=MB (M là trung điểm AB:gt)
=>MA đối xứng với MB qua MN
AD=BC (do ABCD là htc)
=>AD đối xứng với BC qua MN
ND=NC (N là trung điểm của AC:gt)
=>ND đối xứng với NC qua MN
Do đó tứ giác MADN đối xứng với tứ giác MBCN qua MN
Vậy htc ABCD có một trục đối xứng là MN
c) có gì khó đâu bạn
Vì ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagoras ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét Δ ABC có BD là đường phân giác
nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : \(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}=\frac{AD+CD}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{8}{6+10}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{CD}{BC}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow CD=\frac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)
ΔBCD có đường cao là AB nên \(S_{BCD}=\frac{1}{2}AB\cdot CD=\frac{1}{2}\cdot6\cdot5=15\left(cm^2\right)\)