Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEFI và ΔEMI có
EF=EM
FI=MI
EI chung
Do đó: ΔEFI=ΔEMI
b: Ta có: ΔEFM cân tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên EI là đường cao
c: Xét ΔEFK và ΔEMK có
EF=EM
\(\widehat{FEK}=\widehat{MEK}\)
EK chung
Do đó: ΔEFK=ΔEMK
Suy ra: FK=MK
Xét ΔNFD và ΔNMK có
NF=NM
\(\widehat{NFD}=\widehat{NMK}\)
FD=MK
Do đó: ΔNFD=ΔNMK
Suy ra: \(\widehat{FND}=\widehat{MNK}\)
=>\(\widehat{FND}+\widehat{FNM}=180^0\)
hay M,N,D thẳng hàng
ta có : Do NB song song với MA nên
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABN}+\widehat{MAB}=180^0\\\widehat{ABN}-\widehat{MAB}=40^0\end{cases}}\Rightarrow2\widehat{MAB}=180^0-40^0=140^0\)
Nên \(\widehat{MAB}=70^0\)
\(a.\)
\(\Delta ABC\) cân tại \(A\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=55^0\)
Vậy \(\widehat{C}=55^0\)
Bài 3:
1:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó:ΔABD=ΔAED
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
nên DB=DE
c: Ta có: AB=AE
DB=DE
Do đó: AD là đường trung trực của BE
hay AD\(\perp\)BE
@phynit, @Nguyễn Huy Tú, @Akai Haruma, @Nguyễn Huy Thắng giúp em /mk với
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{90}{10}=9\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.5=45\end{cases}}\)
b) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10},2y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{4}\)
suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{4}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{4}=\frac{x-z}{15-4}=\frac{11}{11}=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=4.1=4\end{cases}}\)
c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12},\frac{y}{z}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{2.9-3.12+20}=\frac{6}{2}=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3.9=27\\y=3.12=36\\z=3.20=60\end{cases}}\)
1) a) \(|2,5-x|=1,3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}}\)
b) \(1,6-|x-0,2|=0\Leftrightarrow|x-0,2|=1,6\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1.6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}}}\)
c) \(|x-1,5|+|2,5-x|=0\Leftrightarrow|x-1,5|=-|2,5-x|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,5=2,5-x\\x-1,5=x-2,5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\Leftrightarrow x=2\\x=-1\left(voli\right)\end{cases}}}\)
d) \(|x-2,5|=\frac{3^2.4^5}{6.8^3}=\frac{3^2.2^{10}}{3.2.2^9}=\frac{3.3.2^{10}}{3.2^{10}}=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2,5=-3\\x-2,5=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3+2,5=-0,5\\x=3+2,5=5,5\end{cases}}}\)
Tự KL cho mỗi phần
Bài 5 : Gọi 2 góc nhọn lần lượt là x và y \(\left(x;y>0\right)\)
Vì là 2 góc nhọn trong tam giác vuông nên tổng 2 góc là : \(x+y=90^0\)
Mà 2 góc nhọn có tỉ số là 3 và 7 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{3+7}=\frac{90^0}{10}=9^0\)
=> \(a=9^0.3=27^0;b=9^0.7=63^0\)
Vậy..........