Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét BPT: \(x^2-8x+15\le0\Leftrightarrow3\le x\le5\Rightarrow D_1=\left[3;5\right]\)
Xét BPT: \(\left(m^2+1\right)x+m\ge23+2mx\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)x\ge23-m\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2x\ge23-m\) (1)
- Với \(m=1\Rightarrow\left(1\right)\) trở thành \(0\ge22\) (vô lý) \(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm (loại)
- Với \(m\ne1\Rightarrow\left(m-1\right)^2>0;\forall m\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\ge\dfrac{23-m}{\left(m-1\right)^2}\) \(\Rightarrow D_2=\left[\dfrac{23-m}{(m-1)^2};+\infty \right)\)
Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi \(D_1\cap D_2\ne\varnothing\)
\(\Rightarrow\dfrac{23-m}{\left(m-1\right)^2}\le5\)
\(\Leftrightarrow23-m\le5\left(m-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5m^2-9m-18\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
2x² + 5x - 12 = 0
∆ = 25 + 4.2.12 = 121
x₁ = (-5 + 11)/4 = 3/2
x₂ = (-5 - 11)/4 = -4
Bảng xét dấu
x -∞ -4 3/2 +∞
2x²+5x-12 + - +
Các nghiệm nguyên của bpt là: -4; -3; -2; -1; 0; 1
Vậy bpt đã cho có 6 nghiệm nguyên
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-7>0.\\5x+1>0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x>7.\\5x>-1.\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{2}.\\x>\dfrac{-1}{5}.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{7}{2}.\) \(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right).\)
Kết luận: Tập nghiệm của hệ bất phương trình trên là \(x\in\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right).\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\\7x-5< 0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\text{}\text{}\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\left(1\right)\\x< \dfrac{5}{7}.\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1):
\(2x+3=0.\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}.\\ x-1=0.\Leftrightarrow x=1.\)
Bảng xét dấu:
\(x\) \(-\infty\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(1\) \(+\infty\)
\(2x+3\) - \(0\) + | +
\(x-1\) - | - \(0\) +
\(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\) + \(0\) - \(0\) +
Vậy \(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}< x< 1.\)
Kết hợp với (2).
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-3}{2}< x< \dfrac{5}{7}.\)
\(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{5}{7}\right).\)
Kết luận: Tập nghiệm của hệ bất phương trình trên là \(x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{5}{7}\right).\)
2:
a: pi/2<a<pi
=>cosa<0
sin^2a+cos^2a=1
=>cos^2a=1-4/9=5/9
=>cosa=-căn 5/3
cos2a=2*cos^2a-1=2*5/9-1=10/9-1=1/9
sin(2a-pi/6)
=sin2a*cospi/6-cos2a*sinpi/6
=2*sina*cosa*(căn 3/2)-1/9*1/2
\(=2\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{5}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{-4\sqrt{15}-1}{18}\)
b; tan a=2
=>sin a=2*cosa
\(A=\dfrac{3\cdot\left(2\cdot cosa\right)^2-cos^2a+2}{5\cdot\left(2\cdot cosa\right)^2+3cosa\cdot2cosa}\)
\(=\dfrac{12\cdot cos^2a-cos^2a+2}{20cos^2a+6cos^2a}\)
\(=\dfrac{11cos^2a+2\left(4cos^2a+cos^2a\right)}{26cos^2a}=\dfrac{21}{26}\)
4:
a: (C): x^2+y^2-4x+2y-4=0
=>x^2-4x+4+y^2+2y+1=9
=>(x-2)^2+(y+1)^2=9
=>I(2;-1); R=3
b: Gọi (d) là phương trình cần tìm
(d)//4x+3y-1=0
=>(d): 4x+3y+c=0
I(2;-1);R=3
Theo đề, ta có: d(I;(d))=R=3
=>\(\dfrac{\left|4\cdot2+3\cdot\left(-1\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=3\)
=>|c+5|=15
=>c=10 hoặc c=-20
23.
Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\left(3;3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{IN}=\left(2;-1\right)\Rightarrow IN=\sqrt{5}\)
Phương trình đường tròn đường kính MN, nhận I là tâm và có bán kính \(R=IN\) là:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)
Thay tọa độ E vào pt ta được:
\(\left(x-3\right)^2+4=5\Rightarrow\left(x-3\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1x_2=8\)
Cả 4 đáp án của câu này đều sai
24.
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì thuộc \(\Delta\)
Do \(\Delta\) là đường phân giác của góc tạo bởi d và k nên:
\(d\left(M;d\right)=d\left(M;k\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|2x+y\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{\left|x+2y-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+y\right|=\left|x+2y-3\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+y=x+2y-3\\2x+y=-x-2y+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y+3=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\)
- Với \(x-y+3=0\), ta có:
\(\left(x_E-y_E+3\right)\left(x_F-y_F+3\right)=2.1=2>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x-y+3=0\) (thỏa mãn)
- Với \(x+y-1=0\) ta có:
\(\left(x_E+y_E-1\right)\left(x_F+y_F-1\right)=2.7=14>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x+y-1=0\) (thỏa mãn)
Vậy cả đáp án A và D đều đúng
Tương tự như câu 23, câu 24 đề bài tiếp tục sai
Câu 36:
Để f(x) là hàm số bậc nhất thì \(6m-1\ne0\)
hay \(m\ne\dfrac{1}{6}\)