Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạng đó là số hạng thứ 4 \(\Rightarrow k=3\) nên có dạng:
\(C_6^3\left(2x\right)^3.\left(-y^2\right)^3=-C_6^3\left(2x\right)^3y^6\)
a.
Kéo dài AB và DC cắt nhau tại E
Trong mp (SCD), nối EM kéo dài cắt SD tại F
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMF là thiết diện của (BAM) và chóp
b.
Trong mp (SCD), nối MN kéo dài cắt SE tại P ( điểm E được dựng ở câu a)
Trong mp (SAB), nối AP cắt SB tại Q
\(\Rightarrow\) Tứ giác ANMQ là thiết diện của (MAN) và chóp
3)\(sin6x.sin2x=sin5x.sinx\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(cos4x-cos8x\right)=\dfrac{1}{2}\left(cos4x-cos6x\right)\)
\(\Leftrightarrow cos8x=cos6x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x=6x+k2\pi\\8x=-6x+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\)) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{7}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))
Vậy...
13)\(cosx.cos3x-sin2x.sin6x-sin4x.sin6x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\left(cos2x+cos4x\right)-\dfrac{1}{2}\left(cos4x-cos8x\right)-\dfrac{1}{2}\left(cos2x-cos10x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cos8x+cos10x=0\)
\(\Leftrightarrow2.cos9x.cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos9x=0\\cosx=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{9}\\x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))
Vậy...
4*cos(pi/6-a)*sin(pi/3-a)
=4*(cospi/6*cosa+sinpi/6*sina)*(sinpi/3*cosa-sina*cospi/3)
=4*(căn 3/2*cosa+1/2*sina)*(căn 3/2*cosa-1/2*sina)
=4*(3/4*cos^2a-1/4*sin^2a)
=3cos^2a-sin^2a
=3(1-sin^2a)-sin^2a
=3-4sin^2a
=>m=3; n=-4
m^2-n^2=-7
Ta có:
\(\dfrac{1}{cos^2x-sin^2x}+\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{1}{cos2x}+tan2x=\dfrac{1}{cos2x}+\dfrac{sin2x}{cos2x}=\dfrac{1+sin2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x}{1-sin2x}\)
\(\Rightarrow P=a+b=2+1=3\)
\(sin2x+\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=m+2\)
\(\Leftrightarrow2sinx.cosx+sinx+cosx=m+2\)
Đặt \(sinx+cosx=t\) \(\left(0< t\le\sqrt{2}\right)\)
\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1\)
Pt trở thành:
\(t^2-1+t=m+2\Leftrightarrow t^2+t-3=m\) (1)
Dựa vào đường tròn lượng giác, để pt có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng đã cho \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm thuộc \(\left(0;\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\), hoặc \(\left(1\right)\) có nghiệm kép thuộc \(\left(\frac{\sqrt{2}}{2};1\right)\); hoặc (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(t_2< 0< \frac{\sqrt{2}}{2}\le t_1< 1\) hoặc (1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=1\\0< t_2< \frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
Dựa vào đồ thị parabol, bạn tự biện luận nốt, nhiều trường hợp quá nhìn ngán vô cùng :D
\(tanx=-tan\dfrac{\pi}{5}\)
\(\Leftrightarrow tanx=tan\left(-\dfrac{\pi}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{5}+k\pi\)
Mình quên mất, nó nằm trong khoảng (π/2; π) nha, mình xin lỗi