K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

giải nhanh hộ em đi ạ mọi người ơi 

31 tháng 3 2019

a, Vì xOy và yOz là hai góc kề bù nên xOy + yOz = 180 độ hay 80 độ + yOz = 180 độ 

=> yOz = 100 độ

Vậy yOz = 100 độ 

b, Vì tia Ot nằm trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa tia Ox và  góc yOt > xOy nên tia Ox nằm giữa Oy và Ot

=> tOx + xOy = tOy => tOx + 80 độ = 160 độ => tOx = 80 độ 

Do đó tOx = xOy

Vậy Ox là tia phân giác của yOt

c, Vì Om là tia pg của yOz nên yOm = 50 độ

Ta có:

mOx = yOm + xOy = 50 + 80 = 130 độ 

Vậy ...

23 tháng 6 2023

Đau quá bạnnhir, ko có ai trả lời suốt 4 năm trời 😧 

 

8 tháng 5 2021

mn giúp em với huhu :((

8 tháng 5 2021

undefined

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
8 tháng 5 2021

a) \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o.\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=30^o,\) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOt.

c) Số đó góc kề bù với góc xOt là \(\widehat{tOm}=180^o-60^o=120^o.\)

O x Z y t

bài 1 : (mk VIẾT THIỀU DẤU GÓC MONG CÁC BN THÔNG CẢM)

Tia Oz nằm giữa Ox và Oy vì (xOz < xOy )

 vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOy - xOz = zOy

                                                             =>    \(60^o-30^o=\)zOy 

                                                              => zOy = \(30^o\)

b) Oz là phân giác của xOy vì:

+ Oz nằm giữa Ox và Oy

+ xOz = zoy \(\widehat{\frac{xOy}{2}}\)\(30^o\)

c) Ot là tia đối tia Oz => zOt = \(180^o\)(do góc bẹt là hình gồm 2 tia đối nhau tạo thành)

Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot vì zOy < zOt ( \(30^o< 180^o\))

vì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot nên \(\widehat{tOz}-\widehat{yOz}=\widehat{tOy}\)

                                                           => \(180^o-30^o=\widehat{tOy}\)

                                                           => \(\widehat{tOy}=150^o\)

Chúc bn học tốt !

18 tháng 4 2019

bài này dễ mà

15 tháng 4 2017

 có vẽ hình nhé

24 tháng 2 2018

dễ lắm

27 tháng 4 2016

O t x y t'

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOt<xOy (vì 35 độ<70 độ)

=>Ot nằm giữa Ox và Oy (1)

=>xOt+yOt=xOy

thay xot= 35 độ;xoy= 70 độ ta có:

35 độ +yOt=70 độ

=>yOt=35 độ

=>xOt=yOt=35 độ (2)

b)từ (1) và (2)=>Ot là tia phân giác của xOy

c)vì Ot' là tia đối của Ot =>xOt kề bù với xO't

=>xOt+xOt'=180 độ

thay xOt=35 độ ta có:

35 độ +xOt'=180 độ

=>xOt'=145 độ

a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :

xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )

=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy     ( 1 )

Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :

xOt + tOy = xOy

Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ 

=> 35 độ + tOy = 70 độ

=> tOy = 70 độ - 35 độ

=> tOy = 35 độ

b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ )   ( 2 )

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù

=> xOt + tOt' = góc kề bù

Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ

=> xOt + tOt' = 180 độ

Mà xOt = 35 độ 

=> 35 + tOt' = 180 độ

=> tOt' = 180 - 35 

=> tOt' = 145 độ

=> Góc tOt' = 145 độ