Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau bạn chụp lại ảnh thẳng rồi hẵng đăng lên nhé. Chụp thế có mà nhìn gãy cổ à ?
\(a,\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
\(d,\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{9-6\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=3-\sqrt{2}\)
\(i,\sqrt{41-12\sqrt{5}}-\sqrt{41+12\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{36-12\sqrt{5}+5}-\sqrt{36+12\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(6-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(6+\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=6-\sqrt{5}-6-\sqrt{5}\)
\(=-2\sqrt{5}\)
Đề: Dẫn 17,92 lít khí hidro đi qua ống sứ m gam , 1 oxit sắt FexOy nung nóng sau phản ứng thu được 2,4*10^23 phân tử nước và hỗn hợp X gồm 2 chất rắng nặng 28.4 g
Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2
=> BE = 20 cm
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)
a) \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
\(a+b\ge-2\sqrt{ab}\)
\(\left(a=\sqrt{a}\times\sqrt{a}=\sqrt{a}^2;b=\sqrt{b}\times\sqrt{b}=\sqrt{b^2}\right)\)
\(\sqrt{a}^2-2\sqrt{ab}+\sqrt{b}^2\ge0\)
\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\left(đpcm\right)\)
( vi bất kì số nào bình phương cũng là số dương mà ^^~ )
Làm đại :v
4) \(P=3x+2y+\dfrac{12}{x-2}+\dfrac{8}{y+1}\)
\(P=3\left(x-2\right)+2\left(y+1\right)+\dfrac{12}{x-2}+\dfrac{8}{y+1}+4\)
\(P\ge2\sqrt{3\left(x-2\right).\dfrac{12}{x-2}}+2\sqrt{2\left(y+1\right).\dfrac{8}{y+1}}+4\)
\(P\ge2\sqrt{36}+2\sqrt{16}+4=24\)
Vậy MinP là 4 khi và chỉ khi x=4;y=1
Bài 1:
b: Ta có: \(\left(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(=\left(-\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\cdot\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\)
=5-7
=-2
b) \(\left(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{-\left(\sqrt{2}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{-\left(\sqrt{3}-1\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right).\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\)
\(=5-7\\ =-2\)