K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=2\\y=-1\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}\)

30 tháng 10 2020

nhóc đang học đến dạng nào.chat riêng vs anh anh bảo đề cho

30 tháng 10 2020

ok , mình học rồi mình sẽ cho bạn toán về chuyên đề bội chung và bội chung nhỏ nhất :

 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (ƯCLN):

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung.
Ví dụ: Xét ví dụ ở trên ta có: ƯC(6, 8) = Ư(6) ∩ Ư(8) = {1; 2}

UCLN(6, 8) = 2.
Cách tìm ước chung lớn nhất:
+) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

+) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN cần tìm.

Ví dụ: Tìm UCLN(15, 35).

Ta có: 15 = 3.5; 35 = 5.7

UCLN(15, 35) = 5.
Hai số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi UCLN của hai số bằng 1.
Ví dụ: Kiểm tra hai số 7 và 19 có phải là hai số nguyên tố cùng nhau hay không?

Phương pháp: Tìm UCLN(7, 19)?

Ta có: 7 = 71; 19 = 191

UCLN(7, 19) = 1
Hai số 7 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cách tìm Ước chung thông qua tìm ƯCLN.
Ví dụ: Tìm ƯC(12; 20).

Giải:

Cách 1: Tìm Ư(12), Ư(20); Sau đó tìm giao của Ư(12) và Ư(20).

Cách 2: Tìm ƯC(12, 20) thông qua UCLN(12, 20).

Ta có: 12 = 22.3; 20 = 22.5

UCLN(12, 20) = 22 = 4
ƯC(12, 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
II) BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (BCNN):

Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung.
Ví dụ: Xét ví dụ trên ta tìm BC nhỏ nhất của 4, 6.

Như trên, ta đã tìm được: BC(4, 6) = B(4) ∩ B(6) = {0; 12; 24; …}

BCNN(4, 6) = 12.

Cách tìm bội chung nhỏ nhất:
+) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

+) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.

Ví dụ: Tìm BCNN(4, 6) = ?

Ta có: 4 = 22; 6 = 2.3

=> BCNN(4, 6) = 22.3 = 12.

Chú ý:
+) Nếu hai số a, b là hai số nguyên tố cùng nhau thì BCNN của a và b là tích của a.b

+) Nếu a là bội của b thì a cũng chính là BCNN của hai số a, b.

Cách tìm Bội chung thông qua BCNN.
Ví dụ: Tìm BC(4, 6) = ?

Ta có: BCNN(4, 6) = 12.

=> BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; …}

Bài toán 1: Tìm hai số nguyên dương a, b biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.

Bài toán 2: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài toán 3: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 180, [a, b] = 60.

 

Bài toán 4: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a/b = 2,6 và (a, b) = 5.

Bài toán 5: Tìm a, b biết a/b = 4/5 và [a, b] = 140
Bài toán 6: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a + b = 128 và (a, b) = 16.
Bài toán 7: Tìm a, b biết a + b = 42 và [a, b] = 72.

bài toán 8 :hai số a, b biết 7a = 11b và (a, b) = 45. Bài toán 9 : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 448, ƯCLN của chúng bằng 16 và chúng có các chữ số hàng đơn vị giống nhau. Bài toán 10 :Cho hai số tự nhiên a và b. Tìm tất cả các số tự nhiên c sao cho trong ba số, tích của hai số luôn chia hết cho số còn lại.
nếu bạn cần lời giải thì k cho mình để mình gửi nhé 

bài này là cô giáo ra đề cho mình nên bạn cứ yên tâm nhé 
 

17 tháng 4 2017

ta có(x-3).(0.5)

Mà 0.5=0

=>(x-3).(0.5)luôn luôn bằng 0

Vậy không có x thỏa mãn đề bài

22 tháng 8 2019

hello bang 

22 tháng 8 2019

xin chao moi nguoi 

2 tháng 10 2016

Giả sử bạn có n=100, bây giờ bạn muốn tính tổng 1+2+...+100 thì bạn dùng công thức sau:

=(1+n)*n/2 = (1+100)*100/2 = 5050

TP.

24 tháng 4 2018

Sin loi

29 tháng 11 2015

thoogn cảm cho bạn nhiều

A = 1.3+2.4+3.5 + ... + 99.101

<=> A= (2-1).(2+1)+(3-1).(3-1)+(4-1).(4+1)+...+(100-1).(100+1)

<=> A= 22 -1+32-1+42-1+....+1002-1

<=> A=(22+32+42+...+1002)-(1+1+1+1+...+1)

<=>A=(22+32+42+....+1002)-99

Và kết quả cuối cùng đó chính là 338250

Bài này vẫn còn 1 cách nữa nhưng cách đó dài quá nên mình làm hơi vắn tắt xíu

15 tháng 6 2016

Bài 1 :

Xe thứ nhất chở số xi măng là :

       1400 x 2/5= 560 ( tấn )

Xe thứ 2 chở số xi măng là :

      ( 1400 - 560 ) x 60 : 100 = 504 ( tấn )

Xe thứ 3 chở số xi măng là :

     1400 - ( 560 + 504 ) = 336 ( tấn )

                                Đáp số : Xe thứ nhất : 560 tấn

                                             Xe thứ 2 : 504 tấn

                                             Xe thứ 3 : 336 Tấn

Bài 2 : 

Phân số chỉ số bài còn lại sau khi Hoa làm ngày đầu là :

1- 1/3 =  2/3 ( số bài )

Phân số  chỉ số phần số bài Hoa làm ngày hai là :

2/3 x 3/7 = 2/7 ( số bài )

Phân số chỉ số phần sô bài Hoa làm được trong ngày 3 là :

1 - 2/3 - 2/7 = 1/21 ( số bài )

Trong 3 ngày Hoa làm được :

8 : 1/21 = 168 ( bài )

              Đáp số : 168 bài