Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9: A
Câu 10: C
Câu 11: C
Câu 12: A
Câu 13; B
Câu 14: C
\(\alpha\in\left(-90;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina< 0\\cosa>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{3}{5}\)
\(cot\left(a+60^0\right)=\dfrac{cos\left(a+60^0\right)}{sin\left(a+60^0\right)}=\dfrac{cosa.cos60^0-sina.sin60^0}{sina.cos60^0+cosa.sin60^0}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{4}{5}\right).\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{-\dfrac{4}{5}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=...\)
\(sin\left(45^0-a\right)=sin45^0.cosa-cos45^0.sina=\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\dfrac{3}{5}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)=...\)
24.
Đường thẳng có 1 vtcp là \(\overrightarrow{u}=\left(2;-5\right)\)
25.
\(a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)
26.
A là mệnh đề sai, công thức đúng: \(S=\dfrac{1}{2}ab.sinC\)
27.
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}=\sqrt{3^2+4^2-2.3.4.cos60^0}=\sqrt{13}\)
28.
\(\widehat{A}=180^0-\left(35^030'+45^0\right)=99^030'\)
Áp dụng định lý hàm sin:
\(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}\Rightarrow b=\dfrac{a.sinB}{sinA}=\dfrac{12,5.sin\left(35^030'\right)}{sin\left(99^030'\right)}=7,36\left(m\right)\)
4:
a: -90<a<0
=>cos a>0
cos^2a=1-(-4/5)^2=9/25
=>cosa=3/5
\(sin\left(45-a\right)=sin45\cdot cosa-cos45\cdot sina=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cosa-sina\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{-\sqrt{2}}{10}\)
b: pi/2<a<pi
=>cosa<0
cos^2a+sin^2a=0
=>cos^2a=16/25
=>cosa=-4/5
tan a=3/5:(-4/5)=-3/4
\(tan\left(a+\dfrac{pi}{3}\right)=\dfrac{tana+\dfrac{tanpi}{3}}{1-tana\cdot tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{3}{4}+\sqrt{3}}{1-\dfrac{-3}{4}\cdot\sqrt{3}}=\dfrac{48-25\sqrt{3}}{11}\)
c: 3/2pi<a<pi
=>cosa>0
cos^2a+sin^2a=1
=>cos^2a=25/169
=>cosa=5/13
cos(pi/3-a)
\(=cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot cosa+sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot sina\)
\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{-12}{13}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{5-12\sqrt{3}}{26}\)
19.
\(f\left(x\right)=x^2\left(3-2x\right)=x.x.\left(3-2x\right)\le\left(\dfrac{x+x+3-2x}{3}\right)^3=1\)
\(\Rightarrow\max\limits_{\left[0;\dfrac{3}{2}\right]}f\left(x\right)=1\)
20.
\(f\left(x\right)< 0;\forall x\in R\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\\Delta< 0\end{matrix}\right.\)
21.
A là đáp án đúng, do đa thức \(f\left(x\right)=-2x^2+3x-4\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=-2< 0\\\Delta=3^2-4.\left(-2\right).\left(-4\right)=-23< 0\end{matrix}\right.\)
22.
ĐKXĐ: \(4-x^2\le0\Rightarrow\left(2-x\right)\left(2+x\right)\le0\)
\(\Rightarrow-2\le x\le2\Rightarrow D=\left[-2;2\right]\)
23.
\(f\left(x\right)>0;\forall x\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(4m-3\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4m^2-16m+12< 0\)
\(\Rightarrow1< m< 3\)
a.
Đường tròn (C): \(x^2+y^2-6x+4y+12=0\) có tâm \(J\left(3;-2\right)\) bán kính \(r=1\)
Tiếp điểm A của 2 đường tròn phải nằm trên đường nối tâm IJ
\(\overrightarrow{JI}=\left(3;4\right)\Rightarrow\) phương trình IJ có dạng:
\(4\left(x-3\right)-3\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow4x-3y-18=0\)
Tọa độ tiếp điểm A là nghiệm của hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y-18=0\\x^2+y^2-6x+4y+12=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{4x-18}{3}\\x^2+y^2-6x+4y+12=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+\left(\dfrac{4x-18}{3}\right)^2-6x+4\left(\dfrac{4x-18}{3}\right)+12=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}x^2-\dfrac{50}{3}x+24=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{12}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{14}{5}\\x=\dfrac{18}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(\dfrac{12}{5};-\dfrac{14}{5}\right)\\A\left(\dfrac{18}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(\dfrac{18}{5};\dfrac{24}{5}\right)\\\overrightarrow{AI}=\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{16}{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R^2=AI^2=36\\R^2=AI^2=\dfrac{36}{5}\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường tròn thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2+\left(y-2\right)^2=36\\\left(x-6\right)^2+\left(y-2\right)^2=\dfrac{36}{5}\end{matrix}\right.\)
b.
Đường tròn (C): \(x^2+y^2=4\) có tâm \(O\left(0;0\right)\) và bán kính \(r=2\)
Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm của đường tròn (C') cần tìm
Do (C') tiếp xúc Ox \(\Rightarrow d\left(I;Ox\right)=3\Rightarrow\dfrac{\left|b\right|}{1}=3\Rightarrow b=\pm3\)
TH1: \(I\left(a;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{OI}=\left(a;3\right)\Rightarrow OI=\sqrt{a^2+9}\)
Do 2 đường tròn tiếp xúc \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R+r=OI\\R-r=OI\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}OI=5\\OI=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a^2+9}=5\\\sqrt{a^2+9}=1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=\pm4\)
TH2: hoàn toàn tương tự ta có tìm được \(a=\pm4\)
Vậy có 4 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2=9\\\left(x+4\right)^2+\left(y-3\right)^2=9\\\left(x-4\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\\\left(x+4\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\end{matrix}\right.\)
25B
24B
23B
21A
22C