Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 600
\(\Rightarrow\widehat{A'HA}=60^\circ\)
Tam giác AA'H vuông tại A: \(AH=AA'.cot60^\circ=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\)
Tam giác ABC đều nên \(AH=\dfrac{BC\sqrt{3}}{2}\) \(\Rightarrow BC=\dfrac{4a}{3}\)
Thể tích khối lăng trụ là: \(V=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC\cdot AA'=\dfrac{8\sqrt{3}}{9}a^3\).
\(g'\left(x\right)=f'\left(x\right)f\left(f\left(x\right)\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f'\left(x\right)=0\\f\left(f\left(x\right)\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(f\left(f\left(x\right)\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(x\right)=x_1\left(x_1< -1\right)\\f\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)=x_1\left(x_1< -1\right):\) phương trình có 1 nghiệm.
\(f\left(x\right)=1:\) phương trình có 3 nghiệm.
Số nghiệm của phương trình \(g'\left(x\right)=0\) là 6.
ĐKXĐ: \(x>1\)
\(2log_5\left(x-1\right)-log_5\left(4x+m\right)=0\)
\(\Rightarrow log_5\left(x-1\right)^2=log_5\left(4x+m\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4x+m\)
\(\Rightarrow m=x^2-6x+1\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-6x+1\) với \(x>1\)
\(f'\left(x\right)=2x-6=0\Rightarrow x=3\)
\(f\left(1\right)=-4\) ; \(f\left(3\right)=-8\)
\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(x>1\) khi \(-8< m< -4\)
\(\Rightarrow m=\left\{-7;-6;-5\right\}\) có 3 giá trị nguyên
\(f'\left(x\right)=x^2\left(x+2\right)\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ \(x=-2\)
\(y=f\left(x^3-3x\right)\Rightarrow y'=\left(3x^2-3\right).f'\left(x^3-3x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x^2-3=0\\x^3-3x=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\left\{-1;1;-2\right\}\) hàm có 3 điểm cực trị
Đặt \(3^x=t,\left(t>0\right)\)
Phương trình đã cho trở thành: \(t^2-2\left(m-1\right)t+2m+1=0\) (2)
Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2-2m-1>0\\t_1+t_2=2\left(m-1\right)>0\\t_1\cdot t_2=2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>4\end{matrix}\right.\\m>1\\m< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>4\)
Hàm số có tập xác định là \(ℝ\) \(\Leftrightarrow x^2-2x-m+1>0\forall x\inℝ\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=1-\left(-m+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 0\)
\(m\in\left(-2021;2021\right)\), m nguyên nên có 2020 giá trị của m thỏa mãn.
\(y'=x^2+2mx+2m\)
Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi \(y'\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\\Delta'=m^2-2m\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0\le m\le2\)
Có 2 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn (1 và 2)
Giả sử (P) cắt đáy nón theo đoạn thẳng AB
Độ dài AB là: \(2\left(1+\sqrt{5}\right)a-2.a\sqrt{5}=2a\)
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\)
\(AH=\dfrac{1}{2}AB=a\); \(SO=\sqrt{\left(a\sqrt{5}\right)^2-\left(2a\right)^2}=a\)
\(OH=\sqrt{R^2-AH^2}=a\sqrt{3}\)
Từ O kẻ \(OK\perp SH\Rightarrow OK=d\left(O;\left(P\right)\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giac vuông SOH:
\(\dfrac{1}{OK^2}=\dfrac{1}{SO^2}+\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{4}{3a^2}\Rightarrow OK=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
TCĐ: \(x=-1\Rightarrow b=-1\).
TCN: \(y=2\Rightarrow a=2\).
\(a+b=1\).
Chọn A.
\(V_{OABC}=\dfrac{1}{6}OA.OB.OC=\dfrac{2a^3}{3}\)
\(AC=\sqrt{OA^2+AC^2}=a\sqrt{5}\)
Trong tam giác vuông OAC: \(OA^2=AH.AC\Rightarrow AH=\dfrac{OA^2}{AC}=\dfrac{OA^2}{\sqrt{OA^2+OC^2}}=\dfrac{a\sqrt{5}}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{1}{5}\)
Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{AOIH}}{V_{OABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{3}d\left(O;\left(ABC\right)\right).\dfrac{1}{2}AH.AI.sin\widehat{BAC}}{\dfrac{1}{3}d\left(O;\left(ABC\right)\right).\dfrac{1}{2}AC.AB.sin\widehat{BAC}}=\dfrac{AH}{AC}.\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow V_{AOIH}=\dfrac{1}{10}.\dfrac{2a^3}{3}=\dfrac{a^3}{15}\)
18. Cứ nhớ "mặt thiếu cái gì thì cái đó bằng 0", mặt (Oyz) thiếu x nên có pt là \(x=0\)
19. \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OA}=\left(1;1;0\right)\\\overrightarrow{OB}=\left(2;-1;1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left[\overrightarrow{OA};\overrightarrow{OB}\right]=\left(\left|\begin{matrix}1&0\\-1&1\end{matrix}\right|,\left|\begin{matrix}0&1\\1&2\end{matrix}\right|,\left|\begin{matrix}1&1\\2&-1\end{matrix}\right|\right)=\left(1,-1;-3\right)\)
\(\Rightarrow B\) đúng