Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vậy c1 = c2.


c1 nhờ năng lượng của búa đó là động năng
c2 thành bóng cao su được cấu tạo từ các phần tử sao su,giữa chúng có khoảng cách.Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
c3 giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó vì vạy cá vẫn sống được trong nước

Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C1:
Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.
Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An
Câu 1: tóm tắt:
\(c=4200J\)/kg.J
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=25^0C\)
________________________________________
\(t=?^0C\)
Giải:
Nhiệt lượng mà 200g nước sôi tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)\)
= \(0,2.c\left(100-t_2\right)\)
Nhiệt lượng 300 g nước ở nhiệt độ phòng :
\(Q_2=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)
\(=0,3.c\left(t-25\right)\)
Khi cân bằng nhiệt là:
ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(0,2c.\left(t_1-t\right)=0,3.c.\left(t-t_2\right)\)
hay \(0,2c.\left(100-t\right)=0,3.c.\left(t-25\right)\)
\(\Rightarrow20-0,2.t=0,3.t-7,5\)
\(\Rightarrow20+7,5=0,3.t+0,2t\)
\(\Rightarrow27,5=0,5.t\)
\(\Rightarrow t=55^0C\)
Vậy:.............................................
câu 2: Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(c_1=380J\)/kg.K
\(t_1=80^0C\)
\(t=20^0C\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
____________________________
\(Q_2=?J\)
\(t_2=?^0C\)
Giải:
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
\(=0,5.380.\left(80-20\right)\)
= 11400 J
Nước nóng nên tăng thêm số nhiệt độ là:
\(Q_2=m_2.c_2.t_2\)
\(11400=0,5.4200.t_2\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)
Vậy:.........................................................