K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2022

a) Sắt cháy sáng bắn ra những hạt màu nâu đỏ

$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$

b) Lớp cát(nước) phía dưới có nhiệm vụ làm giảm nhiệt độ bình, tránh gây nổ(vỡ) bình

c) Uốn hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc của sắt với oxi, tăng tốc độ phản ứng

18 tháng 10 2023

Cặp chất pư và PT:

2. \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

3. \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

5. \(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

6. \(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)

 

14 tháng 4 2022

1,

\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\\ 2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2NaCl+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2HCl\uparrow\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Cu\left(NO_3\right)_2\)

2,

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+8H_2O+5Cl_2+2MnCl_2\\ Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\\ 6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_3\\ 2AgCl\underrightarrow{as}2Ag+Cl_2\\ Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\\ Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)

3,

2 pthh đầu giống ở 2

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\\ 2AgCl\underrightarrow{as}2Ag+Cl_2\)

4, 2 pthh đầu gióng ở 1

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

29 tháng 12 2021

a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3

2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu

b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Cu + O2 --to--> 2CuO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3

2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu

2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe

20 tháng 1 2022

B. dd HCl

Fe phản ứng hoàn toàn với HCl, Cu không phản ứng học lấy.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

2 tháng 1 2022

câu a

17 tháng 12 2023

Bài 4:

- Chất có pư với Al trong điều kiện thích hợp: Cl2, HCl, CuCl2, ZnCl2, S.

PT: \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(2Al+3ZnCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Zn\)

\(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)

- Chất có pư với Fe trong điều kiện thích hợp: Cl2, HCl, CuCl2, S.

PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

17 tháng 12 2023

Bài 5:

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5}{12\%}=273,75\left(g\right)\)

c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)

5 tháng 12 2021

b.Fe và Cl2

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

14 tháng 11 2021

\(a.CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\left(2\right)\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ LậptỉlệPT\left(1\right):\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow NaOHdư\\ BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\ c.m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,2.2.40=4\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,2.2.58,5=23,4\left(g\right)\)

12 tháng 11 2021

Giải 

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd)  (1)

Cu(OH)2 (r) →t0  CuO (r) + H2O (h)                             (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng : 

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol). 

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)  

 nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

12 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:CuCl_2+2NaOH--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy NaOH dư, CuCl2 hết.

Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{NaOH_{PỨ}}=2.n_{CuCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH_{dư}}=\left(0,5-0,4\right).40=4\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH_{PỨ}}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5.0,4=23,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ct_{trong.nước.lọc}}=23,4+4=27,4\left(g\right)\)