Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

2
25 tháng 12 2021

ai giúp tớ với :(

27 tháng 3 2022

ko bé ơi

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện làA. địa chủ yêu nước, tư sản.B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào? A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác. B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp. D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

1
21 tháng 3 2022

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản.

D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào?

A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác.

B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp.

D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là: A. Phong trào đấu tranh của tư sản. B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản. C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a. D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga. 2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong...
Đọc tiếp

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là:

A. Phong trào đấu tranh của tư sản.

B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.

C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.

D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga.

2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Lào và Cam-pu-chia là :

A. có tinh thần ý chí dân tộc cao hơn.

B. bị thực dân pháp tăng cường đàn áp

C.có sự lãnh đạo của đảng cộng sản.

3)

sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?

A. cách mạng tư sản

B. cách mạng vô sản

C. cách mạng dân tộc dân chủ

D. phong trào dân chủ

4)

lực lượng chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A.tư sản

B.vô sản

C.nông dân

D.tiểu tư sản

5)

phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỷ xx ở đông dương đều đặt dưới sự lãnh đạo của

A. đảng dân tộc đông dương

B. đảng của giai cấp tư sản

C. đảng cộng sản đông dương

D. đảng của giai cấp tiểu tư sản

6)

nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến hàng loạt các đảng cộng sản ở dông nam á ra đời là do:

A. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. ảnh hưởng từ cách mạng tháng mười nga 1917

D. ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ mới từ đầu thế kĩ XX

7) chiến thắng nào có ý nghĩa lớn nhất khi pháp xâm lược bắc kì lần 1 (1873)?

A. trận đánh của 100 binh sĩ ở Ô Thanh Hà

B. Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành HN

C. nhân dân các tỉnh bắc kì chống pháp quyết liệt

D. trận phục kích cầu giấy

8)

nhận xét nào sau đây đúng với đường lối ngoại giao chống pháp của nhà nguyễn sau khi kí hiệp ước nhâm tuất 1862 và hiệp ước giáp tuất 1874?

A. Thừa nhận sự hèn nhát, bạc nhược không giám đánh pháp của nhà nguyễn

B. bộc lộ tư tưởng phản bội nhân dân, bán rẻ non sông đất nước

C. khéo léo để bảo vệ nên độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc

D. đánh dấu quá trình đi từ " thủ để hòa" sang chủ hòa vô điều kiện.

0
 Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vựcA. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ...
Đọc tiếp

 

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

 

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

 

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

Giúp tui với :((

3
25 tháng 12 2021

anh hỏi vừa thôi, hỏi nhiều thế ai mà trả lời cho nổi   rất mong lần sau hỏi ít lại    ko thì lên google mà tra nha      rất cảm ơn      ^-^     ^-^

25 tháng 12 2021

Cảm ơn đã cmt

Bạn có thể giúp mình vài câu được không :<

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp

B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân

C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự

D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương

2
22 tháng 6 2019

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 12 2022

C

 

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp. Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc. Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 155)

Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX?

A. Công nhân, nông dân

B. Trí thức, Tiểu tư sản thành thị

C. Trí thức Nho học

D. Tư sản dân tộc

1
12 tháng 4 2019

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 2 2016

       D. địa chủ phong kiến và nông dân