Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?
Trả lời:
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiểu ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?
Trả lời:
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiểu ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Tham Khảo !
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:
+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
Bài này mình vừa mới học nè
Cô giáo bảo nói là đáp án đúng là b,c,đ,e
Nhớ tích đúng cho mình nha
1. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiểu ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập.
2. Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc
Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường :
Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).
Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?
A. Giai cấp địa chủ xuất hiện
B. Nông dân bị phân hoá.
C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ
D. Câu a và b đúng
Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô
Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.
Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?
A. Vương triều Gup-ta
B. Vương triều hồi giáo Đê-li
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
D. Vương triều Mác-sa
Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?
A. A-cơ-ba
B. A-sô-ca
C. Sa-mu-dra-gup-ta
D. Mi-bi-ra-cu-la
Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
- Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.
- Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền.
+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.