\(\dfrac{x-3}{x-2}-\dfrac{x-2}{x-4}\)=\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

a) ĐKXĐ: \(x\ne2;4\)

\(\dfrac{x-3}{x-2}-\dfrac{x-2}{x-4}\) = \(\dfrac{16}{5}\)

<=> \(\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\) = \(\dfrac{16}{5}\)

<=> \(\dfrac{x^2-7x+12-x^2+4x-4}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{16}{5}\) = 0

<=> \(\dfrac{5\left(-3x+8\right)}{5\left(x-2\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{16\left(x^2-6x+8\right)}{5\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\) = 0

=> \(-15x+40-16x^2+96x-128\) = 0

<=> \(-\left(16x^2-81x+88\right)\) = 0

<=> \(16x^2-81x+88\) = 0

<=> \(\left(16x^2-81x+\dfrac{6561}{64}\right)-\dfrac{929}{64}\) = 0

<=> \(\left(4x-\dfrac{81}{8}\right)^2\) = \(\dfrac{929}{64}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{81}{8}=\sqrt{\dfrac{929}{64}}\\4x-\dfrac{81}{8}=-\sqrt{\dfrac{929}{64}}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{81+\sqrt{929}}{32}\\x=\dfrac{81-\sqrt{929}}{32}\end{matrix}\right.\)

Vậy .......................................... ( số xấu nhỉ!)

26 tháng 5 2017

b) \(2x^2-6x+1\) = 0

<=> \(2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{7}{2}\) = 0

<=> \(2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{7}{2}\)

<=> \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{7}{4}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\sqrt{\dfrac{7}{4}}\\x-\dfrac{3}{2}=-\sqrt{\dfrac{7}{4}}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{7}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

c) \(3x^2+12x-66\) = 0

<=> \(3\left(x^2+4x+4\right)-78\) = 0

<=> \(3\left(x+2\right)^2\) = 78

<=> \(\left(x+2\right)^2\) = 26

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+2=\sqrt{26}\\x+2=-\sqrt{26}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{26}\\x=-2-\sqrt{26}\end{matrix}\right.\)

Vậy .................................

P/s: Yahoooooooooooooo.......xong rồi!

a) \(15x-3\left(3x-2\right)=45-5\left(2x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow15x-9x+6=45-10x+25\)

\(\Leftrightarrow15x-9x+10x=45+25-6\)

\(\Leftrightarrow16x=64\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

b) \(x^2-9+4\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\x+7=0\Leftrightarrow x=-7\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{x+2}{x+4}=\dfrac{5x-4}{x^2-16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4+\left(x+2\right)\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{5x-4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+4+x^2-4x+2x-8=5x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x+2x-5x=-4+8-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\Leftrightarrow x=6\end{matrix}\right.\)

12 tháng 4 2018

a) 15x - 3(3x - 2) = 45 - 5(2x - 5)

\(\Leftrightarrow\) 15x - 9x + 6 = 45 - 10x + 25

\(\Leftrightarrow\) 6x + 10x = 70 - 6

\(\Leftrightarrow\) 16x = 64

\(\Leftrightarrow\) x = 4

Vậy.......................

b) x2 - 9 + 4(x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 3) + 4(x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 3 + 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 7) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy........................

c) \(\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{x+2}{x+4}=\dfrac{5x-4}{x^2-16}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{x+2}{x+4}=\dfrac{5x-4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\) (đk: x\(\ne\pm\)4)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) x + 4 + x2 - 4x + 2x - 8 = 5x - 4

\(\Leftrightarrow\) x2 - x - 5x - 4 + 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 6x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tmđk\right)\\x=6\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

15 tháng 4 2018

a) \(\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-x-2\right)\left(2x+1+x+2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\3x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\3x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 1 hoặc x < -1

b) Sửa lại rồi làm câu b nèk\(\dfrac{5x-3x}{5}+\dfrac{3x+1}{4}>\dfrac{x\left(2x+1\right)}{2}-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\left(5x-3x\right)+5\left(3x+1\right)>10\left(x+2x\right)-30\)\(\Leftrightarrow20x-12x+15x+5>10x+20x-30\)\(\Leftrightarrow20x-12x+15x-10x-20x>-30-5\)\(\Leftrightarrow-7x>-35\)

\(\Leftrightarrow x< 5\)

c) \(\dfrac{-1}{2x+3}< 0\)

dễ nhé mình học bài hóa mai kt 15 phút nên ko có time để giúp

12 tháng 3 2018

bài 1:

b,\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\dfrac{x}{x+2}\)(ĐKXĐ:x ≠0,x≠-2)

<=>\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+5x+4}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}\)

=>\(x^2+4x+4=x^2+5x+4+x^2\)

<=>\(x^2-x^2-x^2+4x-5x+4-4=0\)

<=>\(-x^2-x=0< =>-x\left(x+1\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x+1=0< =>x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy...............

d,\(\left(x+3\right)^2-25=0< =>\left(x+3-5\right)\left(x+3+5\right)=0< =>\left(x-2\right)\left(x+8\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy............

bài 3:

g,\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-x-2}\)(ĐKXĐ:x khác -1,x khác 2)

<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-2x+x-2}\)

<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)}\)

<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

<=>\(\dfrac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

=>\(4x-8-2x-2=x+3\)

<=>\(x=13\)

vậy..............

mấy ý khác bạn làm tương tụ nhé

chúc bạn học tốt ^ ^

25 tháng 3 2018

a) ĐKXĐ: x khác 0

\(x+\dfrac{5}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5>0\) ( luôn đúng)

Vậy bất pt vô số nghiệm ( loại x = 0)

d)

\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2-x-3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow2x+2-4x+4>-15\)

\(\Leftrightarrow-2x>-21\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)

Vậy....................

25 tháng 3 2018

a)\(x+\dfrac{5}{x}>0\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5}{x}>0\)

\(x^2+5>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

d)\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{2x-2}{12}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x+3}{12}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow-x+3>-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x>-\dfrac{21}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)

26 tháng 10 2017

a) (x + 5)2 - (x - 3)2 = 2x - 7

(x + 5 - x + 3)(x + 5 + x - 3) = 2x - 7

8(2x + 2)= 2x - 7

16x + 16 = 2x - 7

16x - 2x = - 7 - 16

14x = - 23

x = - 23/14

b) (2x - 3)(4x2 + 6x + 9) = 98

(2x)3 - 33 = 98

8x3 - 27 = 98

8x3 = 125

x3 = 125/8

x3 = (5/2)3

x = 5/2

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

27 tháng 6 2018

Mk xin lỗi nha, câu c sai đề

c) (x+6)4 + (x+8)4 = 272

25 tháng 4 2017

cần giúp ko

25 tháng 4 2017

1. Thực hiện phép tính: ( 27x3 - 8 ) : (6x + 9x2 +4) 2. C/m biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y a) A= (3x - 5)(2x +11) - (2x +3)(3x+7) b) B = (2x + 3)(4x2 - 6x +9) - 2(4x3 - 1) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 81x4 + 4 b) x2 + 8x + 15 c) x2 - x - 12 4. Tìm x biết: a) 2x (x-5) - x(3+2x) = 26 b) 5x (x-1) = x -1 c) 2(x+5) - x2 - 5x = 0 d) (2x-3)2 - (x+5)2 = 0 e) 3x3 - 48x = 0 f) x3 + x2 -4x = 4 g) (2x + 5)2 + (4x + 10)(3-x) + x2 - 6x...
Đọc tiếp

1. Thực hiện phép tính: ( 27x3 - 8 ) : (6x + 9x2 +4)

2. C/m biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y

a) A= (3x - 5)(2x +11) - (2x +3)(3x+7)

b) B = (2x + 3)(4x2 - 6x +9) - 2(4x3 - 1)

3. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 81x4 + 4

b) x2 + 8x + 15

c) x2 - x - 12

4. Tìm x biết:

a) 2x (x-5) - x(3+2x) = 26

b) 5x (x-1) = x -1

c) 2(x+5) - x2 - 5x = 0

d) (2x-3)2 - (x+5)2 = 0

e) 3x3 - 48x = 0

f) x3 + x2 -4x = 4

g) (2x + 5)2 + (4x + 10)(3-x) + x2 - 6x +9=0

5. C/m rằng biểu thức

A = -x(x-6) - 10 luôn luôn âm với mọi x

B = 12x - 4x2 - 14 luôn luôn âm với mọi x

C = 9x2 -12x + 11 luôn luôn dương với mọi x

D = x2 - 2x + 9y2 -6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

6. Cho các phân thức sau

\(A=\dfrac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(B=\dfrac{x^2-9}{x^2-6x+9}\)

\(C=\dfrac{9x^2-16}{3x^2-4x}\)

\(D=\dfrac{x^2+4x+4}{2x+4}\)

\(E=\dfrac{2x-x^2}{x^2-4}\)

\(F=\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của các phân thức trên xác định

b) Tìm x để giá trị của các phân thức trên bằng 0

c) Rút gọn các phân thức trên.

7. Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{x+1}{2x+6}+\dfrac{2x+3}{x^2+3x}\)

b) \(\dfrac{3}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)

c) \(\dfrac{3}{x+y}-\dfrac{3x-3y}{2x-3y}.\left(\dfrac{2x-3y}{x^2-y^2}-2x+3y\right)\)

d) \(\dfrac{5}{2x-4}+\dfrac{7}{x+2}-\dfrac{10}{x^2-4}\)

e) \([\dfrac{2x-3}{x\left(x+1\right)^2}+\dfrac{4-x}{x\left(x+1\right)^2}]:\dfrac{4}{3x^2+3x}\)

g) \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^3-x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x^2-2x+1}+\dfrac{1}{1-x^2}\right)\)

8. Cho biểu thức \(A=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4}\) ( với x \(\ne\pm2\) )

a) Rút gọn biểu thức A

b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn -2 < x <2, x \(\ne\) -1 phân thức luôn có giá trị âm.

4
23 tháng 12 2017

Vì dài quá nên mình chỉ có thể trả lời được mấy câu thôi

Bài 1:

27x3 - 8 : (6x + 9x2 +4)

= (3x - 2) (9x2 + 6x + 4) : (9x2 + 6x + 4)

= 3x - 2

Bài 3:

a, 81x4 + 4 = (9x2)2 + 36x2 + 4 - 36x2

= (9x2 + 2)2 - (6x)2

= (9x2 + 6x + 2)(9x2 - 6x + 2)

b, x2 + 8x + 15 = x2 + 3x + 5x + 15

= x(x + 3) + 5(x + 3)

= (x + 3)(x + 5)

c, x2 - x - 12 = x2 + 3x - 4x - 12

= x(x + 3) - 4(x + 3)

= (x + 3) (x - 4)

23 tháng 12 2017

Câu 1:

(27x3 - 8) : (6x + 9x2 + 4)

= (3x - 2)(9x2 + 6x + 4) : (6x + 9x2 + 4)

= 3x - 2

Câu 2:

a) (3x - 5)(2x+ 11) - (2x + 3)(3x + 7)

= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2 - 14x - 9x - 21

= -76

⇒ đccm

b) (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 - 1)

= 8x3 + 27 - 8x3 + 2

= 29

⇒ đccm

Câu 3:

a) 81x4 + 4

= (9x2)2 + 22

= (9x2 + 2)2 - (6x)2

= (9x2 - 6x + 2)(9x2 + 6x + 2)

b) x2 + 8x + 15

= x2 + 3x + 5x + 15

= x(x + 3) + 5(x + 3)

= (x + 3)(x + 5)

c) x2 - x - 12

= x2 - 4x + 3x - 12

= x(x - 4) + 3(x - 4)

= (x - 4)(x + 3)