\(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020

a) \(\text{Đ}K\text{X}\text{Đ}:\frac{3}{2}\le x\le\frac{5}{2}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:

\(VT=\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}\le\sqrt{2\left(2x-3+5-2x\right)}=2\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{5-2x}\Leftrightarrow x=2\)

Lại có: \(VP=3x^2-12x+14=3\left(x-2\right)^2+2\ge2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

Do đó VT=VP khi x=2

29 tháng 10 2020

b) ĐK: \(x\ge0\). Ta thấy x=0 k pk là nghiệm của pt, chia 2 vế cho x ta có:

\(x^2-2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow x-2-\sqrt{x}-\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{4}{x}\right)-\left(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\right)-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=t>0\Leftrightarrow t^2=x+4+\frac{4}{x}\Leftrightarrow x+\frac{4}{x}=t^2-4\), thay vào ta có:

\(\left(t^2-4\right)-t-2=0\Leftrightarrow t^2-t-6=0\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-2\end{cases}}\)

Đối chiếu ĐK  của t

\(\Rightarrow t=3\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=3\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}\)

18 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)

ĐK : \(x\ge\frac{1}{2}\)

Bình phương hai vế

pt <=> \(2x-1=25\)

    <=> \(2x=26\)

    <=> \(x=13\left(tm\right)\)

Vậy S = { 13 }

b) \(\sqrt{4-5x}=12\)

ĐK : \(x\le\frac{4}{5}\)

Bình phương hai vế

pt <=> \(4-5x=144\)

    <=> \(-5x=140\)

    <=> \(x=-28\left(tm\right)\)

Vậy S = { -28 }

c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)< chắc hẳn là như này :]> 

<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)

<=> \(\left|x+3\right|=3x-1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=3x-1\left(x\ge-3\right)\\-3-x=3x-1\left(x< -3\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = { 2 }

d) \(2\sqrt{x}\le\sqrt{10}\)

ĐK : \(x\ge0\)

Bình phương hai vế

bpt <=> \(4x\le10\)

      <=> \(x\le\frac{10}{4}\)

Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bất phương trình là \(0\le x\le\frac{10}{4}\)

18 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\)

 \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=3\)

b) \(ĐKXĐ:x\le\frac{4}{5}\)

\(\sqrt{4-5x}=12\)\(\Leftrightarrow4-5x=144\)( bình phương 2 vế )

\(\Leftrightarrow5x=-140\)\(\Leftrightarrow x=-28\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=-28\)

c) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

\(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)

+) TH1: Nếu \(x+3< 0\)\(\Leftrightarrow x< -3\)

thì \(\left|x+3\right|=-\left(x+3\right)=-x-3\)

\(\Rightarrow-x-3=3x-1\)\(\Leftrightarrow4x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)(  không thỏa mãn ĐKXĐ )

+) TH2: \(x+3\ge0\)\(\Rightarrow x\ge-3\)

thì \(\left|x+3\right|=x+3\)

\(\Rightarrow x+3=3x-1\)\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=2\)

13 tháng 10 2019

a,đk -1<x<7

x+1+2 căn 7-x-2 căn x+1=căn (x+1)(7-x)

27 tháng 7 2019

-1; -6

b) ĐK: \(x^2+7x+7\ge0\) (đk xấu quá em ko giải đc;v)

PT \(\Leftrightarrow3x^2+21x+18+2\left(\sqrt{x^2+7x+7}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)\left(x+6\right)+2\left(\frac{x^2+7x+6}{\sqrt{x^2+7x+7}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)\left(x+6\right)+\frac{2\left(x+1\right)\left(x+6\right)}{\sqrt{x^2+7x+7}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left[3+\frac{1}{\sqrt{x^2+7x+7}+1}\right]=0\)

Hiển nhiên cái ngoặc vuông > 0 nên vô nghiệm suy ra x = -1 (TM) hoặc x = -6 (TM)

Vậy....

P/s: Cũng may nghiệm đẹp chứ chứ nghiệm xấu thì tiêu rồi:(

27 tháng 7 2019

chết, đánh nhầm dòng tương đương cuối:

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left[3+\frac{2}{\sqrt{x^2+7x+7}+1}\right]=0\)

1 tháng 8 2020

bình phương 2 vế ?

a, \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=5\left(ĐK:x\ge3\right)\)

\(< =>x+\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=15\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x-3\right)=\left(15-x\right)\left(15-x\right)\)

\(< =>x^2-5x+6=x^2-30x+225\)

\(< =>25x-219=0\)

\(< =>x=\frac{219}{25}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2018

a) ĐK: \(x\ge -1\)

Ta có: \(x^2+\sqrt{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x+1)+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+1}[(x-1)\sqrt{x+1}+1]=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x+1}=0(1)\\ (x-1)\sqrt{x+1}+1=0(2)\end{matrix}\right.\)

Với \((1)\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\) (thỏa mãn)

Với \((2)\Rightarrow x\sqrt{x+1}-(\sqrt{x+1}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{x+1}-\frac{x}{\sqrt{x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\sqrt{x+1}-\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{x+1+\sqrt{x+1}-1}{\sqrt{x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{x+\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}+1}=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x+\sqrt{x+1}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(x+\sqrt{x+1}=0\Rightarrow x=-\sqrt{x+1}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2=x+1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

Vậy \(x=\left\{-1; \frac{1-\sqrt{5}}{2}; 0\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2018

b) ĐK: \(-3\leq x\leq 6\)

Ta có: \((\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x})^2=3+x+6-x+2\sqrt{(3+x)(6-x)}\)

\(=9+2\sqrt{(3+x)(6-x)}\geq 9\)

\(\Rightarrow \sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}\geq 3\) do \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}\) không âm.

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{(3+x)(6-x)}=0\Leftrightarrow x=-3; x=6\)

Vậy \(x=-3\) or $x=6$

18 tháng 8 2019

a)...ghi lại đề...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\cdot\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x-1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)(Vì \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\))

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\)

18 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=x-1\)

\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy..........