K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).

\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).

NV
7 tháng 11 2021

Với \(cosx=0\) ko phải nghiệm

Với \(cosx\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^2x\)

\(\Rightarrow tan^2x-4\sqrt{3}tanx+1=-2\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3tan^2x-4\sqrt{3}tanx+3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2023

 

\(sin\left(2x+\dfrac{\Omega}{2}\right)=sin\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Omega}{2}=x-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\2x+\dfrac{\Omega}{2}=\Omega-x+\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\\3x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{5}{18}\Omega+\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2023

4/3pi -1/2pi + k2pi

là tính như thế nào mà ra được ạ ?

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:

$\sin (2x+\frac{\pi}{2})=\sin (x-\frac{\pi}{3})$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix}\ 2x+\frac{\pi}{2}=x-\frac{\pi}{3}+2k\pi\\ 2x+\frac{\pi}{2}=\pi -(x-\frac{\pi}{3})+2k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix}\ x=\pi (2k-\frac{5}{6})\\ x=\frac{1}{3}\pi (\frac{5}{6}+2k)\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên bất kỳ.

24 tháng 10 2021

a, \(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{7\pi}{12}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{7\pi}{12}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\)

...

24 tháng 10 2021

b, \(\sqrt{3}sin2x+2cos^2x=2sinx+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x+2cos^2x-1=2sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\dfrac{1}{2}cos2x=sinx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=sinx\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=\pi-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2019

hị ơi chị giải hộ em bài bên dưới với

16 tháng 3 2019

giúp e

18 tháng 9 2016

cây a) bạn xét 2 TH :

  •  cosx=0<=> x= pi/2+k.pi.  k là nghiệm pt
  • cosx khác 0. chia 2 vế cho cosx^2 ta được pt bậc hai với hàm tan rồi giải ra như bình thường

b) bạn sd công thức hạ bậc là xong r

18 tháng 9 2016

hmm, giống mạng qué