\(2+\frac{2\left(x+3\right)}{6}\le2-\frac{x-3}{5}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

a, \(2+\frac{2\left(x+3\right)}{6}\le2-\frac{x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{60+10\left(x+3\right)}{30}\le\frac{60-6x+18}{30}\)

\(\Rightarrow10\left(x+3\right)\le-6x+18\Leftrightarrow16x\le5\Leftrightarrow x\le\frac{5}{16}\)

b, \(\frac{-5x-3}{2x-1}\le0\Rightarrow-5x-3\le0\Rightarrow x\ge-\frac{3}{5}\)

5 tháng 4 2021

c, \(\frac{2x+1}{2}+3\ge\frac{3-5x}{3}-\frac{4x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x+6+36}{12}\ge\frac{12-20x-12x-3}{12}\)

\(\Rightarrow12x+42\ge9-32x\Leftrightarrow44x\ge-33\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{4}\)

d, \(\frac{x-2}{18}-\frac{2x-5}{12}< \frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-4-6x+15}{36}< \frac{4x+24-6x+18}{36}\)

\(\Rightarrow-4x+11< -2x+42\Leftrightarrow-2x< 31\Leftrightarrow x>-\frac{31}{2}\)

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này

2 tháng 7 2020

\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)

\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)

\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)

\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)

\(< =>15360-535x-38x-684=0\)

\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)

nghệm xấu thế 

2 tháng 7 2020

\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)

\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)

\(< =>993-33x-11x-415=0\)

\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)

26 tháng 2 2022

hic, mk chx học

31 tháng 3 2020

a) \(\frac{x+5}{4}\)-\(\frac{2x-5}{3}\)=\(\frac{6x-1}{3}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)

\(\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)-\(\frac{4\left(2x-5\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(6x-1\right)}{12}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)

⇒ 3x+15-8x+20=24x-4+2x-3

⇔3x+15-8x+20-24x+4-2x+3=0

⇔-31x+42=0

⇔x=\(\frac{42}{31}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{42}{31}\)}

31 tháng 3 2020

b) \(\frac{2x+3}{3}\)=\(\frac{5-4x}{2}\)

\(\frac{2\left(2x+3\right)}{6}\)=\(\frac{3\left(5-4x\right)}{6}\)

⇒4x+6=15-12x

⇔16x=9

⇔ x=\(\frac{9}{16}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{9}{16}\)}

8 tháng 5 2017

Cái bài đầu giải BPT bn ghi cái dj ak ,mik cx k hỉu nữa

V mik giải bài 2 nghen, sửa lại đề bài đầu rồi mik giải cho

\(3x-3=|2x+1|\)

Điều kiện: \(3x-3\ge0\Leftrightarrow3x\ge3\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-3\\2x+1=-3x+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-1-3\\2x+3x=-1+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-3\\5x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(n\right)\\x=\frac{2}{5}\left(l\right)\end{cases}}}\)

Vậy S={3}

Cài đề câu b ,bn xem lại nhé!

8 tháng 5 2017

\(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}>\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{35}+\frac{5x\left(x-2\right)}{35}-\frac{5x^2}{35}+\frac{7\left(2x-3\right)}{35}>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)-5x^2+7\left(2x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x-5x^2+14x-21>0\)

\(\Leftrightarrow6x-24>0\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÀ :  S = {  \(x\text{\x}>4\)}

\(\frac{6x+1}{18}+\frac{x+3}{12}\le\frac{5x+3}{6}+\frac{12-5x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(6x+1\right)}{108}+\frac{9\left(x+3\right)}{108}\le\frac{18\left(5x+3\right)}{108}+\frac{12\left(12-5x\right)}{108}\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27\le90x+54+144-60x\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27-90x-54-144+60x\le0\)

\(\Leftrightarrow15x-165\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le11\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG trình ..........

tk mk nka !!! chúc bạn học tốt !!!

Bài 1:

a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)

\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

hay x=1

Vậy: x=1

c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)

mà 2>0

nên x-36=0

hay x=36

Vậy: x=36

d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)

\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)

\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)

\(\Leftrightarrow184x-20=0\)

\(\Leftrightarrow184x=20\)

hay \(x=\frac{5}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)

e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=-29\)

hay \(x=\frac{29}{23}\)

Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)

f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=67\)

hay \(x=\frac{-67}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)

g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x-28=0\)

\(\Leftrightarrow-x=28\)

hay x=-28

Vậy: x=-28

h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(x\in R\)

Bài 2:

a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

hay x=-3

Vậy: Tập nghiệm S={-3}

d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)

\(\Leftrightarrow12-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=12\)

hay \(x=\frac{12}{7}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)

e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x

\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow31x-1=0\)

\(\Leftrightarrow31x=1\)

hay \(x=\frac{1}{31}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)

26 tháng 3 2020

a)

\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11-3x+60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{49-13x}{12}=0\)

\(\Rightarrow49-13x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-49}{13}\)

26 tháng 3 2020

b)

\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3-6x+4}{4}=\frac{4x-2+x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{4}=\frac{5x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1-5x-1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{4}=0\)

\(\Rightarrow-3x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

4 tháng 5 2019

b, \(\frac{1}{x-1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2-x}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)+5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}=\frac{15\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

Suy ra:

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(2-x)+5(x-1)(x+1) = 15(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+2+5x2-5 = 15x-15

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+5x2-15x = -15+5-2

\(\Leftrightarrow\)4x2-14x = -12

\(\Leftrightarrow4x^2-14x+12=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-6x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\)4x(x-2) - 6(x-2) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(kotm\right)\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = \(\frac{3}{2}\)