Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}=\dfrac{x-2012}{2}+\dfrac{x-2011}{3}\\ \\ < =>\dfrac{x-3}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1=\dfrac{x-2012}{2}-1+\dfrac{x-2011}{3}-1\\ \\ < =>\dfrac{x-2014}{2011}+\dfrac{x-2014}{2012}-\dfrac{x-2014}{2}-\dfrac{x-2014}{3}=0\\ \\ < =>\left(x-2014\right).\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\\ \\ < =>x-2014=0< =>x=2014\)
2, \(x^2+1=x\\ \\ < =>x^2-x+1=0\\ \\ < =>x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\\ \\ < =>\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)
có vế trái luôn dương, vế phải = 0 => vô nghiệm
\(\left(2x^2+x-2013\right)^2+4\left(x^2-5x-2012\right)=4\left(2x^2+x-2013\right)\left(x^2-5x-2012\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}2x^2+x-2013=m\\x^2-5x-2012=n\end{cases}}\)nên ta có phương trình:
\(m^2+4n^2=4nm\)
\(\Leftrightarrow m^2-2.m.2n+\left(2n\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2n\right)^2=0\)
Tự làm nốt...
Bạn học trường nào thế?
1) 1
2)Ta có: 2011 x 2013 + 2012 x 2014 =8100311
20122 + 20132 - 2 =8100311 .
Vậy ta đã thấy 2 số bằng nhau
Kết luận : 2011 x 2013 + 2012 x 2014 = 20122+ 20132 - 2
1, \(B=3^{24}-\left(27^4+1\right)\left(9^6-1\right)\)
\(=\left(3^{12}\right)^2-\left(3^{12}+1\right)\left(3^{13}-1\right)\)
\(=\left(3^{12}\right)^2-\left[\left(3^{12}\right)^2-1\right]\)
\(=\left(3^{12}\right)^2-\left(3^{12}\right)^2+1\)
\(=1\)
Vậy \(B=1\)
\(\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}+\frac{x+4}{2006}+\frac{x+2028}{6}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}+\frac{x+4}{2006}+\frac{x+2010+18}{6}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}+\frac{x+4}{2006}+\frac{x+2010}{6}+3=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2006}+1\right)+\left(\frac{x+2010}{6}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}+\frac{x+2010}{2006}+\frac{x+2010}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}+6\right)=0\)
Vì :\(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{6}\ne0\)
=> x + 2010 = 0
=> x = -2010
b) \(\frac{x-3}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-2012}{2}+\frac{x-2011}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-3}{2011}+\frac{x-2}{2012}-\frac{x-2012}{2}-\frac{x-2011}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-3}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}-1\right)-\left(\frac{x-2012}{2}-1\right)-\left(\frac{x-2011}{3}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-2014}{2011}+\frac{x-2014}{2012}-\frac{x-2014}{2}-\frac{x-2014}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\ne0\)
=> x - 2014 = 0
=> x = 2014
c) \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+3}{63}+1\right)-\left(\frac{x+5}{61}+1\right)-\left(\frac{x+7}{59}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)
Vì :\(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\)
=> x + 66 = 0
=> x = -66
a) Ta có: \(x\left(x+1\right)-\left(x+2\right)\left(x-3\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x-\left(x^2-x-6\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x-x^2+x+6=7\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x+6=7\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x=1\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{1}{2}\)(thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{2}\)
b) Ta có : \(\frac{x-3}{x+1}=\frac{x^2}{x^2-1}\) (1)
Điều kiện xác định của phương trình là \(x\) \(\ne\)\(1\) và \(x\) \(\ne\) \(-1\)
Khi đó (1) trở thành: \(\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(x-1\right)=x^2\) (Vì \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ne0\))
\(\Leftrightarrow\) \(x^2-4x+3=x^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(4x=3\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{3}{4}\)(thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{3}{4}\)