Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m
Bài 2:
a) \(x+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
b) \(0x-3=0\)
\(\Leftrightarrow0x=3\)
\(\Rightarrow vonghiem\)
c) \(3y=0\)
\(\Leftrightarrow y=0\)
a)\(2+\frac{3}{x-5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-5}=-1\)
\(\Rightarrow3=-x+5\)
\(\Leftrightarrow x+3=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, 8/x-8 + 11/x-11 = 9/x-9 + 10/ x-10
b, x/x-3 - x/x-5 = x/x-4 - x/x-6
c, 4/x^2-3x+2 - 3/2x^2-6x+1 +1 = 0
d, 1/x-1 + 2/ x-2 + 3/x-3 = 6/x-6
e, 2/2x+1 - 3/2x-1 = 4/4x^2-1
f, 2x/x+1 + 18/x^2+2x-3 = 2x-5 /x+3
g, 1/x-1 + 2x^2 -5/x^3 -1 = 4/ x^2 +x+1
a) 7x - 35 = 0
<=> 7x = 0 + 35
<=> 7x = 35
<=> x = 5
b) 4x - x - 18 = 0
<=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 0 + 18
<=> 3x = 18
<=> x = 5
c) x - 6 = 8 - x
<=> x - 6 + x = 8
<=> 2x - 6 = 8
<=> 2x = 8 + 6
<=> 2x = 14
<=> x = 7
d) 48 - 5x = 39 - 2x
<=> 48 - 5x + 2x = 39
<=> 48 - 3x = 39
<=> -3x = 39 - 48
<=> -3x = -9
<=> x = 3
1) Ta có : \(4x+20=0\)
=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
2) Ta có : \(3x+15=30\)
=> \(3x=15\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)
=> \(8x-2x=11+7=18\)
=> \(6x=18\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)
=> \(2x+144-4x=100\)
=> \(-2x=-44\)
=> \(x=22\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)
5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)
=> \(2x-3+5=4x+12\)
=> \(-2x=10\)
=> \(x=-5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
1) 4x+20=0
\(\Leftrightarrow\) 4x=-20
\(\Leftrightarrow\) x=-5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}
2) 3x+15=30
\(\Leftrightarrow\) 3x=15
\(\Leftrightarrow\) x=5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}
3) 8x-7=2x+11
\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7
\(\Leftrightarrow\) 6x=18
\(\Leftrightarrow\) x=3
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}
4) 2x+4(36-x)=100
\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100
\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100
\(\Leftrightarrow\) -2x=-44
\(\Leftrightarrow\) x=22
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}
5) 2x-(3-5x)=4(x+3)
\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12
\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3
\(\Leftrightarrow\) 3x=15
\(\Leftrightarrow\) x=5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}
6) 3x(x+2)=3(x-2)2
\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)
\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12
\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12
\(\Leftrightarrow\) 18x=12
\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)
a) 0,25x+1,5=0
=> x = (0 - 1,5) : 0,25 = -1,5 : 0,25 = -6
Vậy x = -6.
b) 6,36−5,3x=0
=> x = (0 + 6,36) : 5,3 = 6,36 : 5,3 =\(\dfrac{6}{5}=1,2\)
Vậy x = 1,2.
c) 43x−56=12
=> x = \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}\right)\): \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{4}{3}:\dfrac{4}{3}=1\)
Vậy x = 1.
d) −59x+1=23x−10
=> \(\dfrac{-5}{9}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-11}{9}x=-10-1=-11\)
=> \(x=-11:\dfrac{-11}{9}=9\)
Vậy x = 9.
a/\(\dfrac{8}{x-8}+1+\dfrac{11}{x-11}+1=\dfrac{9}{x-9}+1+\dfrac{10}{x-10}+1\)
=>\(\dfrac{8+x-8}{x-8}+\dfrac{11+x-11}{x-11}=\dfrac{9+x-9}{x-9}+\dfrac{10+x-10}{x-10}\)
=>\(\dfrac{x}{x-8}+\dfrac{x}{x-11}-\dfrac{x}{x-9}-\dfrac{x}{x-10}=0\)
=>x.\(\left(\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-11}+\dfrac{1}{x-9}+\dfrac{1}{x-10}\right)=0\)
=>x=0
b/\(\dfrac{x}{x-3}-1+\dfrac{x}{x-5}-1=\dfrac{x}{x-4}-1+\dfrac{x}{x-6}-1\)
=>\(\dfrac{x-x+3}{x-3}+\dfrac{x-x+5}{x-5}-\dfrac{x-x+4}{x-4}-\dfrac{x-6+6}{x-6}=0\)
=>\(\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{6}{x-6}=0\)
Đến đây thì bạn giải giống câu a
1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là
A. 2/x - 7=0; B. |7x+5)-1=0; C. 8x-9=0
2. điều kiện xác định của phương trình
\(\frac{4}{2x-3}=\frac{7}{3x-5}\)là
A. x khác 3/2. B. x khác5/3; C. x khác 3/2 hoặc 5/3; D. x khác 3/2 và 5/3
1.Pt bậc nhất 1 ẩn:\(8x-9=0\)
2.ĐKXĐ:\(x\ne\frac{3}{2};x\ne\frac{5}{3}\)
7) Ta có : \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{3}\)
=> \(5x-2=5-3x\)
=> \(5x+3x=5+2\)
=> \(8x=7\)
=> \(x=\frac{8}{7}\)
8) Ta có : \(\left(6x+3\right)\left(5x-20\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}6x+3=0\\5x-20=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)
10) ĐKXĐ : \(x\ne5\)
Ta có : \(\frac{2x-5}{x+5}=3\)
=> \(2x-5=3\left(x+5\right)\)
=> \(2x-5-3x-15=0\)
=> \(x=-20\) ( TM )
11) ĐKXĐ : \(x-2\ne0\)
=> \(x\ne2\)
Ta có : \(\frac{1}{x-2}+4=\frac{x-3}{2-x}\)
=> \(\frac{1}{x-2}+\frac{4\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}\)
=> \(1+4\left(x-2\right)=3-x\)
=> \(1+4x-8-3+x=0\)
=> \(5x=10\)
=> x = 2 ( KTM )
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
7) \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\) 5x-2=5-3x
\(\Leftrightarrow\) 5x+3x=5+2
\(\Leftrightarrow\) 8x=7
\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{7}{8}\)
8) (6x+3)(5x-20)=0
\(\Rightarrow\) 6x+3=0 hoặc 5x-20=0
\(\Rightarrow\) 6x=-3
\(\Rightarrow\) x=\(\frac{-1}{2}\)