Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
- 3x – 2 = 0 => x = 3/2
- 4x + 5 = 0 => x = – 5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
a) 7x - 35 = 0
<=> 7x = 0 + 35
<=> 7x = 35
<=> x = 5
b) 4x - x - 18 = 0
<=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 0 + 18
<=> 3x = 18
<=> x = 5
c) x - 6 = 8 - x
<=> x - 6 + x = 8
<=> 2x - 6 = 8
<=> 2x = 8 + 6
<=> 2x = 14
<=> x = 7
d) 48 - 5x = 39 - 2x
<=> 48 - 5x + 2x = 39
<=> 48 - 3x = 39
<=> -3x = 39 - 48
<=> -3x = -9
<=> x = 3
a, ( 8x + 5 )( 4x + 3 )( 2x + 1 ) = 9
<=> ( 8x + 5 )[ 2( 4x+3)] [ 4 ( 2x+1 )] = 9* 2 * 4
<=> (8x+5)(8x+6)(8x+4) = 72
Đặt 8x+5 = y ta có phương trình tương đương :
y ( y -1 ) ( y+1) = 72
......................
b, Tương tự phần a nhé
c, x^3 + 5x^2 + 5x + 2=0
<=> x^3 + 1 + 5x^2 + 5x + 1 = 0
<=> (x+1)(x^2 - x +1) + 5x ( x+1 ) + 1 =0
<=> (x+1 ) ( x^2+4x + 1) + 1 = 0
a,2x(8x-1)2(4x-1)=9(1)
<=>(8x-2)(8x-1)2.x=9
<=>8x(8x-1)2(8x-2)=8.9=72(2)
Đặt 8x-1=y ,pt (2) trở thành (y+1)y2(y-1)=72 ....... tới đây tự giải
b, tương tự ý a ,nhan 4 vào (3x+2) ,nhân 6 vào (2x+3)
c, nhân 2 vào (x+1)
\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{2}\)
Ta có: \(\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow4x-2-6x-3=4\)
\(\Leftrightarrow-2x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)(Tm ĐKXĐ)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{9}{2}\)
\(b,ĐKXĐ:x\ne\pm1;-3\)
Ta có: \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2x-3\right)+18x+18=\left(2x-5\right)\left(x^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x-5x^2+5\)
\(\Leftrightarrow9x^2+14x+13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x^2+14x+\frac{49}{9}\right)+\frac{68}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+\frac{7}{3}\right)^2+\frac{68}{9}=0\)
Pt vô nghiệm
\(c,ĐKXĐ:x\ne1\)
Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1+2x^2-5=x-1\)
\(\Leftrightarrow3x^2=3\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
Kết hợp vs ĐKXĐ được x = -1
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = -1
làm lần lượt nha(bài nào k bt bỏ qua)
\(a,\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)
\(\Rightarrow\frac{2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)}{4x^2-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)
\(\Rightarrow-2x-5=4\)
\(\Rightarrow-2x=9\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{-2}\)
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Bài 1 :
\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1
\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)
\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }
b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)
\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )
Vậy phương trình vô nghiệm
c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 }
d, đưa về dạng hđt
Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi
a) 4x + 20 = 0
⇔ 4x = -20
⇔ x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-5}
b) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x – 3 = 3x – 3 + x + 2
⇔ 2x – 3x – x = -3 + 2 + 3
⇔ -2x = 2
⇔ X = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-1}
c) (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 ·
3x – 2 = 0 => x = 3/2 ·
4x + 5 = 0 => x = – 5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S ={3/2; -5/4}
\(3\left(x-2\right)-4x+5=2\left(2x+1\right)-18\\ \Leftrightarrow3x-6-4x+5=4x+2-18\\ \Leftrightarrow-x-1=4x-16\\ \Leftrightarrow-x-4x=-16+1\\ \Leftrightarrow-5x=-15\\ \Leftrightarrow x=3\)