\(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x;\)

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Lê Duy Khương vừa thiếu ĐKXĐ vừa sai ._.

a) \(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+6}=2x-1\)

ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{2}\)

Bình phương hai vế

<=> x2 - 2x + 6 = 4x2 - 4x + 1

<=> 4x2 - 4x + 1 - x2 + 2x - 6 = 0

<=> 3x2 - 2x - 5 = 0 (*)

Dễ thấy (*) có a - b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = -1 (ktm) ; x2 = 5/3 (tm)

Vậy phương trình có nghiệm x = 5/3

b) \(\sqrt{x^2+7}-\sqrt{x^2-8}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+7}=2+\sqrt{x^2-8}\)

ĐKXĐ : \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\sqrt{2}\\x\le-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đặt t = x2 + 7

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{t}=2+\sqrt{t-15}\)( t ≥ 15 )

Bình phương hai vế

<=> \(t=t-15+4\sqrt{t-15}+4\)

<=> \(4\sqrt{t-15}=11\)

<=> \(\sqrt{t-15}=\frac{11}{4}\)

<=> t - 15 = 121/16

<=> t = 361/16 (tm)

=> x2 + 7 = 361/16

<=> x2 = 249/16

<=> \(x=\frac{\pm\sqrt{249}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=\frac{\pm\sqrt{249}}{4}\)

6 tháng 3 2021

a)

    \(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+6}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-5=0\)

 Ta có    \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-4.\left(-5\right)=21>0\)

        Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt

   \(x_1=\frac{1+\sqrt{21}}{4}\)    ; \(x_2=\frac{1-\sqrt{21}}{4}\)

b)

     \(\sqrt{x^2+7}-\sqrt{x^2-8}=2\)

     \(\sqrt{x^2+7}=2+\sqrt{x^2-8}\)  

  ĐKXĐ:  \(x\ne\pm\sqrt{8}\)

      Khi đó ta có

           \(x^2+7=x^2-8+2.2.\sqrt{x^2-8}+4\)

       \(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2-8}=4-8-7=-11\)

       \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-8}=-\frac{11}{4}\)   ( vô lí )

  Vậy phương trình vô nghiệm

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

22 tháng 8 2017

a)\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=\frac{2x^2-2x+2}{4x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=\frac{4x^4-8x^3+12x^2-8x+4}{16x^2-8x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(16x^2-8x+1\right)=4x^4-8x^3+12x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow16x^4-8x^3+17x^2-8x+1=4x^4-8x^3+12x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(4x^2+3\right)=0\Rightarrow x=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

b)\(3\sqrt{x^3+8}=2\left(x^2-3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=2\left(x^2-3x+2\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}=a\\\sqrt{x^2-2x+4}=b\end{cases}\left(a;b\ge0\right)}\) thì

\(\Rightarrow b^2-a^2=x^2-3x+2\)

Làm nốt 

20 tháng 9 2016

câu d tách hđt r đánh giá . VP=(x-6)^2+2>=2 còn VP <=2 =>....
câu c tương tự 
câu b c bình phương oặc đặt ẩn :3

17 tháng 1 2017

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

17 tháng 1 2017

Viết đề kiểu gì v @@

19 tháng 8 2017

a) dat x-1=a

x=a+1

\(a+1+\sqrt{5+\sqrt{a}}=6\)

\(5-a=\sqrt{5+\sqrt{a}}\)

\(25-10a+a^2=5+\sqrt{a}\)

\(20-10a+a^2-\sqrt{a}=0\)

(a - \sqrt{5} - 5) (a + \sqrt{a} - 4) = 0

19 tháng 8 2017

đúng nhưng b,c,d đâu