K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

câu 1:

a2+b2+c2+42 = 2a+8b+10c

<=> a2-2a+1+b2 -8b+16+c2-10c+25=0

<=> (a-1)2+(b-4)2+(c-5)2=0

<=>a=1 và b=4 và c=5

=> a+b+c = 10

14 tháng 10 2017

ta có 2(a2+b2)=5ab

<=> 2a2+2b2-5ab=0

<=> 2a2-4ab-ab+2b2=0

<=> 2a(a-2b)-b(a-2b)=0

<=> (a-2b)(2a-b)=0

<=> a=2b(thỏa mãn)

hoặc b=2a( loại vì a>b)

với a=2b =>P=5b/5b=1

30 tháng 11 2016

Châm ngôn sống với tâm trạng à hay đó eoeoeoeo

30 tháng 11 2016

Oh, giống tôi quá, bạn cũng thích sưu tầm danh ngôn tâm trạng à ?

29 tháng 7 2016

Thầy đã khoá nick vĩnh viễn bạn này rồi nhé.

29 tháng 7 2016

OK, các em gửi link cho thầy để thầy khoá hết lại.

1 tháng 11 2017

câu 14 : chọn đáp án \(B\)\(\left|\overrightarrow{b}\right|=\sqrt{\left(1\right)^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{2}\ne0\)

câu 18 : ta có tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{2+3-7}{3}\\y_G=\dfrac{1-1+3}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{-2}{3}\\y_G=1\end{matrix}\right.\)

vậy tọa độ trọng tâm \(G\)\(G\left(\dfrac{-2}{3};1\right)\) \(\Rightarrow\) chọn đáp án \(B\)

câu 19 : đặt tọa độ của điểm \(D\)\(D\left(x_D;y_D\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;-7\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(4-x_D;3-y_D\right)\end{matrix}\right.\)

ta có \(ABCD\) là hình bình hành \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=4-x_D\\-7=3-y_D\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=3\\y_D=10\end{matrix}\right.\)

vậy tọa độ điểm \(D\)\(D\left(3;10\right)\) \(\Rightarrow\) chọn đáp án \(A\)

11 tháng 8 2016

chụp nghiêng khó nhìn quá

Bài 3.7

a: Thay x=2 vào y=3x+2, ta được: 

\(y=3\cdot2+2=8\)

Thay y=2 vào y=-3x+4, ta được:

-3x+4=2

=>-3x=-2

=>x=2/3

Vì (d) đi qua (2;8) và (2/3;2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=8\\\dfrac{2}{3}a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao điểm của hai đường \(y=-\dfrac{1}{2}x+1;y=3x+5\) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5=-\dfrac{1}{2}x+1\\y=3x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{2}x=-4\\y=3x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{7}\\y=-\dfrac{24}{7}+5=\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\)

Vì (d)//y=1/2x nên a=1/2

Vậy: (d): y=1/2x+b

Thay x=-8/7 và y=11/7 vào (d), ta được:

\(b-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{11}{7}\)

hay b=15/7

Bài 6:

f(x) là hàm số chẵn nên f(x)=f(-x)

f(x) là hàm số lẻ nên f(-x)=-f(x)

Vì f(x) vừa chẵn vừa lẻ nên f(x)=-f(x)

=>2f(x)=0

=>f(x)=0