Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x+2/5 >=0 <=> x+2 >=0 <=> x>=-2
b. x+2/x-3 <0 <=> 1+5/x-3 <0 <=> 5/x-3 <-1 <=> x-3> -5 <=> x>-2
c. x-1/x-3 >1 <=> 1+ 2/x-3 >1 <=> 2/x-3 >0 <=> x-3 >0 <=> x>3
a) \(\left(x+\frac{1}{9}\right)\left(2x-5\right)< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{9}>0\\2x-5< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-1}{9}\\x< \frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1}{9}< x< \frac{5}{2}\)( thỏa )
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{9}< 0\\2x-5>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{9}\\x>\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}< x< -\frac{1}{9}\)( loại )
Vậy....
b) \(x^2-6x+9< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2< 0\)( vô lý )
Vậy bpt vô nghiệm
a) \(\frac{x^2+2}{5}\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+2\ge0\)( đúng với mọi x )
Vậy \(S=\left\{ℝ\right\}\)
b) \(\frac{x+2}{x-3}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))
Xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\)( loại )
2. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là -2 < x < 3
c) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))
\(\Leftrightarrow\frac{x-3+2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)
\(\Leftrightarrow x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
Nhờ bạn khác vẽ trục số nhé vì mình mới lên lớp 8
C nhé
Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
NHỚ K NHA
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
chọn C
a) điều kiện : x-1\(\ne0\)
\(\frac{1}{x-1}>\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1\cdot2}{\left(x-1\right)\cdot2}>\frac{1\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\Leftrightarrow2>x-1\Leftrightarrow-x>-1-2\Leftrightarrow-x>-3\)
\(\Leftrightarrow x< 3\)
b) \(\frac{2x+3}{-2}< \frac{3}{-2}\Leftrightarrow2x+3>3\Leftrightarrow2x>3-3\Leftrightarrow2x>0\Leftrightarrow x>0\)
c) điều kiện :\(x\ne0\)
\(\frac{2x-1}{x}< \frac{1+x}{x}\Leftrightarrow2x-1< 1+x\Leftrightarrow2x-x< 1+1\Leftrightarrow x< 2\)
câu 1 theo cách nhẩm nghiệm thì mình thấy hình như bn chép sai đề r
x2-1/x-1>0=>(x-1)(x+1)/x-1>0 rút gọn vế trái còn x+1>0=.x>-1
x2-6x+9>0=>x-3(x-3)>0=>xảy ra khi 2 thừa số này cùng dấu =>x>3 hoặc x<3
c) \(\left|2x-3\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=4\\2x-3=-4\end{cases}}\)
\(TH:2x-3=4\)
\(\Leftrightarrow2x=4+3\)
\(\Leftrightarrow2x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)
\(TH:2x-3=-4\)
\(\Leftrightarrow2x=-4+3\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};\frac{-1}{2}\right\}\)
e) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)
\(ĐKXĐ:x\ne3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3+2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)
\(\Leftrightarrow x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
a) \(\frac{x+1}{x-1}>0\)
Xét hai trường hợp
1. \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x>1\end{cases}}\Rightarrow x>1\)
2. \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-1< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x< 1\end{cases}}\Rightarrow x< -1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -1\end{cases}}\)thì \(\frac{x+1}{x-1}>0\)
b) \(\frac{x^2+x-2}{x-9}< 0\)
<=> \(\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x-9}< 0\)
Xét 2 trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1< x< 9\\x< -2\end{cases}}\)
2. \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\Rightarrow loai\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}1< x< 9\\x< -2\end{cases}}\)thì \(\frac{x^2+x-2}{x-9}< 0\)
à quên bạn nhớ bổ sung ĐKXĐ hộ mình nhé quên mất :D