Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có
số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c ==> 2a = 3b = 4c
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> a = 10.6 = 60 (hs)
=> b = 10.4 = 40 (hs)
=> c = 3.10 = 30 (hs)
Đáp số: .........
Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\)
\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a=3b=4c\) và \(a+b+c=130\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)
Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:
\(20.3=60\) (học sinh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:
\(20.2=40\) (học sịnh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:
\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)

gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c (a,b,c ∈ N*)
số giấy vụn của 3 lớp bằng nhau ⇒số học sinh và lượng gấy vụn mỗi bạn nhặt được tỉ lệ nghịch với nhau
\(\Rightarrow a.2=b.3=c.4\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=120\Rightarrow a=120\times\dfrac{1}{2}=60\)
\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=120\Rightarrow b=120\times\dfrac{1}{3}=40\)
\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=120\Rightarrow c=120\times\dfrac{1}{4}=30\)
vậy số học sinh lớp 7A 7B 7C lần lượt là 60,40,30 học sinh
có gì sai sót mong bạn thông cảm

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\)
=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)
Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> \(a=10\cdot6=60\), \(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh
LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.

Gọi số giấy vụn 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\frac{a}{50}=\frac{b}{46}=\frac{c}{44}=\frac{a-c}{50-44}=\frac{18}{6}=3\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=138\\c=132\end{cases}}\)
Vậy ...

Gọi `3` lớp `7A;7B;7C` thu nhặt giấy vụn lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\)
Theo đề ra ta có : `a/40=b/42=c/45` và `a+b+c=254`
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :
`a/40=b/42=c/45 =(a+b+c)/(40+42+45)= 254/127=2`
`=>a/40=2=>a=2.40=80`
`=>b/42=2=>b=2.42=84`
`=>c/45=2=>c=2.45=90`
vậy ...
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu được lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/40=b/42=c/45 và a+b+c=254
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{40+42+45}=2\)
=>a=80; b=84; c=90

6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)

Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c
Theo đề bài, ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{40}+\frac{b}{42}+\frac{c}{45}\) và a + b + c = 254
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:
\(\frac{a}{40}=\frac{b}{42}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{40+42+45}=\frac{254}{127}=2\)
=> a = 40 . 2 = 80 (kg)
b = 42 . 2 = 84 (kg)
c = 45 . 2 = 90 (kg)
Vậy số giấy của 3 chi đội lần lượt là: 80 kg; 84 kg; 90 kg

Gọi a, b, c là số kg giấy vụn mỗi lớp
\(\frac{a}{30}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{32}\)và a + b + c = 194 kg
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{30}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{32}\)=\(\frac{a+b+c}{30+35+32}\)=\(\frac{194}{97}\)= 2
a = 30 x 2 = 60
b = 35 x 2 = 70
c = 32 x 2 = 64
=> Số kg mỗi lớp nộp là:
7a nộp 60 kg giấy vụn
7b nộp 70 kg giấy vụn
7c nộp 64 kg giấy vụn
Học tốt!!!
Gọi x, y, z là số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C, ta có:
\(\frac{x}{30}=\frac{y}{35}=\frac{z}{32}\) và x + y + z = 194
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{30}+\frac{y}{35}+\frac{z}{32}=\frac{x+y+z}{30+35+32}=\frac{194}{7}=2\)
=> x = 30 . 2 = 60
y = 35 . 2 = 70
z = 32 . 2 = 64
Vậy: số giấy vụn của 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60, 70, 64
hỏi 1 câu 1 thôi bạn, dài thế thì ai trl