\(\frac{2X-2}{3}>2-\frac{X+2}{2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

a) \(\frac{1-2x}{4}-2< \frac{1-5x}{8}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(1-2x\right)}{8}-\frac{16}{8}< \frac{1-5x}{8}+\frac{8x}{8}\)

\(\Leftrightarrow2-4x-16< 1-5x+8x\)

\(\Leftrightarrow-4x-14< 1-3x\)

\(\Leftrightarrow-x< 15\)

\(\Leftrightarrow x>-15\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x > -15}

b) \(\frac{1-x}{3}< \frac{x+4}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)< 3\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2-2x< 3x+12\)

\(\Leftrightarrow-5x< 10\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x > -2}

c) \(\frac{2x-3}{2}>\frac{8x-11}{6}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-3\right)>8x-11\)

\(\Leftrightarrow6x-9>8x-11\)

\(\Leftrightarrow-2x>-2\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x < 1}

19 tháng 6 2020

thansk you nha :)

18 tháng 8 2020

\(\frac{x+2}{5}< \frac{x+2}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x+2\right)}{30}+\frac{15}{30}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+12}{30}< \frac{10x+20}{30}+\frac{15}{30}\)

\(\Leftrightarrow6x+12< 10x+20+15\)

\(\Leftrightarrow6x-10x< 20+15-12\)

\(\Leftrightarrow-4x< 23\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{23}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>-\frac{23}{4}\)

\(\frac{x+2}{4}-x< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+2\right)}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x+6-12x< 4\)

\(\Leftrightarrow3x-12x< 4-6\)

\(\Leftrightarrow-9x< -2\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{2}{9}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>\frac{2}{9}\)

\(\frac{2x-1}{x+2}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))

Xét hai trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< \frac{1}{2}\)

2/ \(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}\)( loại )

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(-2< x< \frac{1}{2}\)

17 tháng 7 2017

\(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}>2\)

\(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}>2\)

\(\frac{x^2+x^2-4}{x\left(x-2\right)}>2\)

\(2x^2-4>2.x\left(x-2\right)\)

\(x^2-2>x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow2>2x\)

\(\Rightarrow x< 1\)

17 tháng 7 2017

\(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}>\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}\)

=\(\frac{x^2+x^2-4}{x\left(x-2\right)}>\frac{2x^2+2x}{x\left(x-2\right)}\)

=>\(x^2+x^2-4>2x^2+2x\)

\(x^2+x^2-2x^2-2x>4\)

=-2x>4

=x<-2

thick cái nha 

17 tháng 2 2018

b, \(\frac{3x-2}{5}\ge\frac{x+1,6}{2}\)

=> \(6x-4\ge5x+8\)

=> \(x-12\ge0\)

=> \(x\ge12\)

bpt 2: \(\frac{6-2x+5}{6}>\frac{3-x}{4}\)

=> \(\frac{11-2x}{6}>\frac{3-x}{4}\)

=> \(44-8x>18-6x\)

=> \(x< 13\)

Vậy để t/m cả 2 bpt thì : \(12\le x< 13\)

17 tháng 2 2018

a, \(\frac{x^2+x^2-4}{x\left(x-2\right)}>2\) (Đk : \(x\ne\left(0;2\right)\))

=> \(2x^2-4>2x^2-4x\)

=> \(4x-4=4\left(x-1\right)>0\)

=> \(x>1\)(t/m) 

6 tháng 5 2017

a) điều kiện : x-1\(\ne0\)

\(\frac{1}{x-1}>\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1\cdot2}{\left(x-1\right)\cdot2}>\frac{1\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\Leftrightarrow2>x-1\Leftrightarrow-x>-1-2\Leftrightarrow-x>-3\)

\(\Leftrightarrow x< 3\)

b) \(\frac{2x+3}{-2}< \frac{3}{-2}\Leftrightarrow2x+3>3\Leftrightarrow2x>3-3\Leftrightarrow2x>0\Leftrightarrow x>0\)

c) điều kiện :\(x\ne0\)

\(\frac{2x-1}{x}< \frac{1+x}{x}\Leftrightarrow2x-1< 1+x\Leftrightarrow2x-x< 1+1\Leftrightarrow x< 2\)

26 tháng 3 2020

giúp mik vs

26 tháng 3 2020

a) \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)

<=> \(\frac{3\left(3-2x\right)}{15}>\frac{5\left(2-x\right)}{15}\)

<=> \(9-6x>10-5x\)

<=> 9 - 10 > -5x + 6x

<=> x < -1

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -1

b) \(\frac{x-1}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)

<=> \(\frac{x-1-2\left(x-1\right)}{6}\le\frac{3x}{6}\)

<=> \(x-1-2x+2\le3x\)

<=> \(-x+1\le3x\)

<=> \(1\le2x\)

<=> x \(\ge\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > = 1/2

c) \(\frac{x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}-2\)

<=> \(\frac{2\left(x+1\right)}{6}>\frac{2x-1-12}{6}\)

<=> 2x + 1 > 2x - 13

<=> 1 > -13 (luôn đúng)

Vậy nghiệm của bất phương trình luôn đúng với mọi x 

7 tháng 4 2019

\(\frac{2x}{5}+\frac{3-2x}{3}\ge\frac{3x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12x}{30}+\frac{10\left(3-2x\right)}{30}\ge\frac{15\left(3x+2\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow\)12x + 30 - 20x \(\ge\) 45x + 30

\(\Leftrightarrow\) 12x - 20x - 45x \(\ge\) -30 + 30

\(\Leftrightarrow\)- 53x \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)\(\le\)0

Vậy bất phương trình có nghiệm là : x \(\le0\)

b) \(1-\frac{2x-5}{6}>\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12}{12}-\frac{2\left(2x-5\right)}{12}>\frac{3\left(3-x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 12 - 4x + 10 > 9 - 3x

\(\Leftrightarrow\)-4x + 3x > -12 - 10 + 9

\(\Leftrightarrow\)-x > -13

\(\Leftrightarrow\)x < 13

Vậy bất phương trình có nghiệm là : x < 13

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7