Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-5}{3}< \frac{x-8}{4}\Rightarrow4.\left(x-5\right)< 3.\left(x-8\right)\Rightarrow4x-20< 3x-24\Rightarrow x< -4\)
a) \(\frac{x-5}{3}< \frac{x-8}{4}\)
<=> \(\frac{4\left(x-5\right)}{12}< \frac{3\left(x-8\right)}{12}\)
<=> \(4\left(x-5\right)< 3\left(x-8\right)\)
<=> \(4x-20< 3x-24\)
<=> \(4x-3x< 20-24\)
<=> \(x< -4\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là { x l x < -4 }
b) \(\frac{x+3}{4}+1< x+\frac{x+2}{3} \)
<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{12}+\frac{12}{12}< \frac{12x}{12}+\frac{4\left(x+2\right)}{12}\)
<=> \(3\left(x+3\right)+12< 12x+4\left(x+2\right)\)
<=> \(3x+9+12< 12x+4x+8\)
<=> \(3x-12x-4x< 8-9-12\)
<=> \(-13x< -13\)
<=> \(x>1\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là { x l x > 1 }
1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)
\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-18\)
\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình
2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )
<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x
<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3
<=> -2x < 0
<=> x > 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0
a) điều kiện : x-1\(\ne0\)
\(\frac{1}{x-1}>\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1\cdot2}{\left(x-1\right)\cdot2}>\frac{1\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\Leftrightarrow2>x-1\Leftrightarrow-x>-1-2\Leftrightarrow-x>-3\)
\(\Leftrightarrow x< 3\)
b) \(\frac{2x+3}{-2}< \frac{3}{-2}\Leftrightarrow2x+3>3\Leftrightarrow2x>3-3\Leftrightarrow2x>0\Leftrightarrow x>0\)
c) điều kiện :\(x\ne0\)
\(\frac{2x-1}{x}< \frac{1+x}{x}\Leftrightarrow2x-1< 1+x\Leftrightarrow2x-x< 1+1\Leftrightarrow x< 2\)
\(\frac{7+x}{4}+\frac{3}{2}< \frac{x-2}{2}+6\)
\(\Leftrightarrow7+x+6< 2x-4+24\)
\(\Leftrightarrow x+13>2x+20\)
\(\Leftrightarrow x< -7\)
\(\frac{7+x}{4}+\frac{3}{2}< \frac{x-3}{2}+6\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{4}< \frac{x+10}{2}\)
\(\Rightarrow x+13< 2x+20\)
\(\Rightarrow-x< 7\)
\(\Rightarrow x>-7\)
A . 3x + 2(x + 1) = 6x - 7
<=> 3x + 2x + 2 = 6x -7
<=> 5x - 6x = -7 - 2
<=> -x = -9
<=> x =9
B . \(\frac{x+3}{5}\).< \(\frac{5-x}{3}\)
=> 3(x +3) < 5(5 -x)
<=> 3x+9 < 25 - 5x
<=> 3x + 5x < 25 - 9
<=> 8x < 16
<=> x < 2
C . \(\frac{5}{x+1}\)+ \(\frac{2x}{x^2-3x-4}\)=\(\frac{2}{x-4}\)
<=> \(\frac{5}{x+1}\)+ \(\frac{2x}{x^2+x-4x-4_{ }}\)= \(\frac{2}{x-4}\)
<=> \(\frac{5}{x+1}\)+ \(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)= \(\frac{2}{x-4}\)
<=> 5(x - 4) + 2x = 2(x +1)
<=> 5x - 20 + 2x = 2x + 2
<=>7x - 2x = 2 + 20
<=> 5x = 22
<=> x =\(\frac{22}{5}\)
a)11x-7<8x+7
<-->11x-8x<7+7
<-->3x<14
<--->x<14/3 mà x nguyên dương
---->x \(\in\){0;1;2;3;4}
b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4
<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)
<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48
<--->21x>-45
--->x>-45/21=-15/7 mà x nguyên âm
----->x \(\in\){-1;-2}
\(\frac{-3}{x+2}< \frac{2}{3-x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-3\left(3-x\right)}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}< \frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}\)
\(\Rightarrow-3\left(3-x\right)< 2\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-9+3x< 2x+4\)
\(\Leftrightarrow3x-2x< 4+9\)
\(\Leftrightarrow x< 13\)
Vậy tập nghiệm của bpt là \(\left\{x|x< 13\right\}\)
Nguyễn Tấn Phát BÀI CỦA BẠN SAI RÙI NHA, NẾU THỬ NGHIỆM THÌ SẼ CÓ NGHIỆM ĐÚNG VÀ CÓ NGHIỆM SAI, SAI NHIỀU HƠN ĐÚNG!!!