\(\log_x\left(5x^2-8x+3\right)>2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

Bất phương trình tương đương với :

\(\begin{cases}x>1\\5x^2-8x+3>x^2\end{cases}\) hoặc 0<x<1 và \(5x^2-8x+3\)<\(x^2\)

Hệ thứ nhất cho nghiệm \(x>\frac{3}{2}\)

Hệ thứ hai cho nghiệm \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{3}{5}\)

 

29 tháng 3 2016

Điều kiện x>0; \(x\ne0\). Nếu 0<x<1 thì x+1>1, do đó

\(\log_x\left(x+1\right)<\log_x1\)=0<lg1,5

Do đó phương trình vô nghiệm

Tương tự khi x>1 thì

 
\(\log_x\left(x+1\right)>\log_x1\)=1=lg10>lg1,5
29 tháng 3 2016

Đáp số phương trình vô nghiệm

30 tháng 3 2016

Đặt :

\(t=\sqrt{x^2-5x+5}\left(t\ge0\right)\)

Bất phương trình trở thành :

\(\log_2\left(t+1\right)+\log_3\left(t^2+2\right)\le2\)

Xét \(f\left(t\right)=\log_2\left(t+1\right)+\log_3\left(t^2+2\right)\) trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(t\ge0\) nên \(\log_2\left(t+1\right)\) và \(\log_3\left(t^2+2\right)\) đều là các hàm số đồng biến, do đó f(t) đồng biến trên  \(\left(0;+\infty\right)\)

Lại có f(1)=2, từ đó suy ra \(t\le1\)
Giải ra được :
\(1\le x\)\(\le\frac{5-\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(\frac{5-\sqrt{5}}{2}\le x\) \(\le4\)
23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

30 tháng 3 2016

Đặt \(f\left(x\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^x+2\left(\frac{1}{3}\right)^x+3\left(\frac{1}{2}\right)^x\)

Nhận thấy f(2) = 1. Mặt khác f(x) là tổng của các hàm số nghịch biến trên R. Do đó f(x) cũng là hàm nghịch biến. Từ đó ta có :

\(f\left(x\right)<1=f\left(2\right)\Leftrightarrow x>2\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 

\(D=\left(2;+\infty\right)\)

30 tháng 3 2016

Điều kiện \(x,y>0,x\ne1,y\ne1\) Hệ tương đương với 

\(\begin{cases}\frac{1}{2}\log_y\left(xy\right)=\log_xy\\2^x+2^y=3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\log_yx+1=\frac{2}{\log_yx}\\2^x+2^y=3\end{cases}\)

Giải phương trình thú nhất ẩn \(t=\log_yx\) ta thu được \(t=1;t=-2\)

Do đó x=y hoặc \(x=\frac{1}{y^2}\)

Với x=y thế vào phương trình 2 ta thu được \(x=\log_2\frac{3}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{y^2}\), thế vào phương trình 2 ta được :

\(2^y+2^{\frac{1}{y^2}}=3\left(y>0,y\ne1\right)\)

Phương trình này vô nghiệm, thật vậy :

+ Nếu \(y>1\) thì \(2^y>2\) và \(2^{\frac{1}{y^2}}>2^o=1\) suy ra vế trái >2=VP

+ 0<y<1 thì \(2^y>1\)và \(2^{\frac{1}{y^2}}>2^1=2\) suy ra vế trái >2=VP

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(\log_2\frac{3}{2};\log_2\frac{3}{2}\right)\)

29 tháng 3 2016

Nhận xét rằng \(\sqrt{5}-2=\left(\sqrt{5}-2\right)^{-1}\)

Do đó bất phương trình có thể viết thành :

\(\left(\sqrt{5}-2\right)^{x+1}\ge\left[\left(\left(\sqrt{5}-2\right)^{-1}\right)\right]^{x-3}=\left(\left(\sqrt{5}-2\right)^{3-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\ge3-x\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là :

\(D\left(1;+\infty\right)\)

27 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán